K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

Ta có: \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{c}{d}\)-->ad<bc (b,d>0)

Gỉa sử \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{ab+cd}{b^2+d^2}\) đúng

a (b2+d2)<b(ab+cd) (b,d>0)

<=> ab2+ad2<ab2+bcd

<=> ad2-bcd<0

<=> d(ad-bc)<0 (*)

mà d>0; ad<bc(cmt)--> ad-bc<0

nên (*) đúng.

cm tiếp vế kia cũng như thế rồi kết luận

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6

Lời giải:

Coi $\frac{c}{d}$ là 1 phần thì $\frac{a}{b}$ là $\frac{6}{5}$ phần.

Hiệu số phần bằng nhau: $\frac{6}{5}-1=\frac{1}{5}$

$\frac{c}{d}=\frac{1}{15}: \frac{1}{5}\times 1=\frac{1}{3}$

$\frac{a}{b}=\frac{6}{5}\times \frac{1}{3}=\frac{2}{5}$

26 tháng 10 2017

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b+c+d+a}=1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\)

\(\Rightarrow\frac{c}{d}=1\Rightarrow c=d\)

\(\Rightarrow\frac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\)

Vậy a=b=c=d

số trung bình của a và c=41 đó

mình làm rồi,có phải đây là violympic lớp 4 vòng 15 ko cậu?

11 tháng 4 2017

ta lay:45+48-52=41

ds:41

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{d}{a}=\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\left(\text{ vì a+b+c+d khác 0}\right)\)

\(\Rightarrow a=b=c=d\)

\(M=\frac{2a-b}{c+b}+\frac{2b-c}{a+d}+\frac{2c-d}{a+b}+\frac{2d-a}{b+c}=\frac{2a-a}{a+a}+\frac{2b-b}{b+b}+\frac{2c-c}{c+c}+\frac{2d-d}{d+d}=\frac{1}{2}.4=2\)

18 tháng 7 2016

a) \(a=\left(210+30\right):2=120\)

    \(b=\left(210-30\right):2=90\)

Vậy a=120

       b=90

k mik nha mik k lai

a) \(a=\left(210+30\right):2=120\)

\(b=\left(210-30\right):2=90\)

Vậy ...................

19 tháng 9 2017

Linh_Men bn tham khảo nha 

với a,b,c,d là số nguyên dương ta có 
a/(a+b+c+d) < a/(a+b+c) < a+d/(a+b+c+d) (1) 
b/(b+c+d+a) < b/(b+c+d) < b+a /(b+c+d+a) (2) 
c/(c+d+a+b) < c/(c+d+a) <c+b/(c+d+a+b) (3) 
d/(d+a+b+c) < d/(d+a+b) <d+c/(d+a+b+c) (4) 
cộng (1)+(2)+(3)+(4) vế theo vế 
=> 1 < a/(a+b+c) + b/(b+c+d) + c/(c+d+a) + d/(d+a+b) <2 
giữa 1 và 2 không có số nguyên z nào => điều phải c/m

5 tháng 3 2019

a . thanh thủy tinh mang điện tích âm [ vì sau khi cọ sát với lụa , nó sẽ nhận thêm electron nên mang điện tích âm ] , mảnh lụa mang điện tích dg [ vì thủy tinh là âm suy ra lụa là dương ] , vật B mang điện tích âm [ thanh thủy tinh đẩy B suy ra mang điện tích cùng loại vs thủy tinh ] , vật C và D mang điện tích dương [ vì chúng vag thanh thủy tinh hút nhau nên vật C và D mang điện tích dg ]

b . - Vật B và C hút nhau mang vì điện tích khác loại

- Vật C và D đẩy nhau vì cùng mang điện tích dg

- Vật D và B hút nhau vì mang điện tích khác loại