K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

3/
\(n_{Cu}=\frac{5,12}{64}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

a) \(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

b) \(n_{Cu}=\frac{0,8}{2}>n_{CuO}=\frac{0,6}{2}\)

Vậy nCu dư

Ta có \(H=\frac{n\left(Chat-thieu\right)}{n\left(Chat-du\right)}.100\%=\frac{0,6}{0,8}.100\%=75\%\)

4/

\(n_{SO2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

a)\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

0,5_____0,25 ___0,5 (mol)

(Có V2O5 là chất xúc tác, chất xúc tác không có mặt trong PTHH )

b) \(H\%=80\%\rightarrow m_{SO3}=\frac{m_{SO3}thuc-te}{100}=\frac{50.80.80}{100}=32\left(g\right)\)

12 tháng 2 2020

em cam on

21 tháng 1 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{51,2}{64}=0,8\left(mol\right)\\ PTHH:2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\\ \left(mol\right)....0,8\rightarrow..0,4.....0,8\\ m_{CuO}=0,8.80=64\left(g\right)\)

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen (...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P 

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau 

a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng 

b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng 

c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi 

Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên 

Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết : 

a. 46,5 gam photpho                                      b. 30 gam cacbon

c. 67,5 gam nhôm                                           d. 33,6 lít hidro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 ) 

a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy 

b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy 

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :

a. Bao nhiêu gam cacbon ? 

b. Bao nhiêu gam hidro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh 

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ? 

Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy 

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi 

a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành 

 

2
7 tháng 2 2021

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

đủ cả 9 câu bạn nhé,

21 tháng 1 2021

a) \(PTHH:2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{450^oC}2SO_3\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{SO_2}}{2}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,5}{2}< 0,3125\right)\)

=> SO2 hết O2 dư

Theo pt: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{n_{SO_2}.2}{3}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,3125-0,25=0,0625\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)

c) Theo pt, ta có:\(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{SO_3}=0,5.80=40\left(g\right)\)

28 tháng 4 2021

\(a) 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ n_{Cu} = \dfrac{51,2}{64} = 0,8(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,4(mol) \Rightarrow V_{O_2} = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\\ b) n_{Cu\ pư} = n_{CuO} = \dfrac{48}{80} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{0,6}{0,8}.100\% = 75\%\)

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.b. CuO + H2 Cu + H2O.c. KNO3 KNO2 + O2.d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.e. CH4 + O2 CO2 + H2O.3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.

2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?

a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.

b. CuO + H2 Cu + H2O.

c. KNO3 KNO2 + O2.

d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.

e. CH4 + O2 CO2 + H2O.

3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.

4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.

c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.

5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính khối lượng S đã cháy ?

c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng

0
4 tháng 5 2022

câu 1

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,6--------0,6-----0,6

n CuO=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

câu 2

PT: 2KClO3 ---to---> 2KCl + 3O2.

Ta có: nKClO3=24,5/122,5=0,2(mol)

Theo PT: nO2=3/2 . 0,2=0,3(mol)

=> VO2=0,3.22,4=6,72(lít)

câu 3

 Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,25--0,5-------------0,25

n Fe=0,25 mol

=>VH2=0,25.22,4=5,6l

=>CM H2SO4=\(\dfrac{0,5}{0,2}\)=2,5M

 

8 tháng 5 2022

Thank bạn nha !

18 tháng 1 2023

a) PTHH: \(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\) 

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTPƯ: 4Fe         +         3O2          \(\underrightarrow{t^o}\)          2Fe2O3

             4                         3                              2

            0,3                    0,225                         0,15

\(\Rightarrow V_{O_2}=n.24,79=0,225.24,79=5,57775\left(l\right)\) 

18 tháng 1 2023

Câu b) thì tớ tạm chưa hiểu :vv

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g magie (Mg) trong oxi

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 5: Cho 5,6 g sắt phản ứng hoàn toàn với oxi, thu được oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.

Bài 6: Cho 13 g kẽm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính khối lượng kẽm oxit (ZnO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 7: Cho 5,4 g nhôm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên ở đktc và khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành sau phản ứng.

Bài 8: Cho 2,24 lít khí metan (CH4) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 9: Cho 11,2 lít khí etan (C2H6) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 10: Cho 16,8 g sắt tham gia phản ứng hoàn toàn thấy cần dùng vừa đủ 6,4 g oxi. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.
Mọi người giúp em với ạ (e đang cần gấp)

1
28 tháng 1 2022

dài nhiều quá

2 tháng 2 2021

bài tập 2  

3Fe    +   2O2  -\(-^{t^o}->\)    Fe3O4 (1)

ADCT     n= m/M

\(n_{fe_3O_4}\)=  11,6/  232= 0,05 mol

Theo pt(1) có

\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)

-> \(n_{O2}\)=    2/1 x \(n_{fe3o4}\)

           =   0,1 mol

 

ADCT      V= n x 22,4

Vo2=   0,1 x 22,4

      =    2,24 (l)

2 tháng 2 2021

bài tập 4

OXIT AXIT:

- CO2:   Cacbon đi oxit

- N2O:   đi ni tơ oxit

- SO3:  Lưu huỳnh tri oxit

- CO: cacbon oxit

P2O5:   đi photpho penta oxit

NO2:   Nitơ đi oxit

OXIT BA ZƠ

- HgO: thủy ngân (II) oxit

- MgO: Magie oxit

- FeO: sắt (II) oxit

- Li2O:  liti oxit

-CaO: canxi oxit

- BaO:  bari oxit

- Na2O: natri oxit

- Al2O3 :  Nhôm oxit

ZnO: kẽm oxit