Tìm x
l x-14 l + (-16) < -14
Giải giúp mk với !
Khó quá mà tra mạng chẳng thấy ! huhu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>\(\orbr{\begin{cases}||x|+\frac{1}{3}|+\frac{1}{3}=1\\||x|+\frac{1}{3}|+\frac{1}{3}=-1\end{cases}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}||x|+\frac{1}{3}|=\frac{2}{3}\\||x|+\frac{1}{3}|=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
vì gttđ lớn hơn hoặc = 0 =>\(||x|+\frac{1}{3}|=\frac{2}{3}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}|x|+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\\|x|+\frac{1}{3}=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)
=>\(\orbr{\begin{cases}|x|=\frac{1}{3}\\|x|=-1\end{cases}}\)
vì gttđ lớn hơn hoặc = 0=>\(|x|=\frac{1}{3}\)
=>\(x=\pm\frac{1}{3}\)
Bạn tham khảo:
Bác Hồ vị lãnh tụ dân tộc con người giản dị và tài giỏi, bên cạnh đó Bác cũng là một thi sĩ với hồn thơ tài hoa. Bác để lại nhiều bài thơ giá trị cho nền thi ca nước nhà. “Rằm tháng Giêng” là một tác phẩm có giá trị và được nhiều người biết đến. Sau chiến dịch Việt Bắc 1947 quân ta dành ưu thế trước thực dân Pháp. Trong hoàn cảnh đó bài thơ xuất hiện như tiếp thêm tinh thần cho quân và dân ta, đồng thời thể hiện được tấm lòng của con người cách mạng vì nước vì dân của Bác Hồ.
Bản dịch:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Câu đầu tiên đó là ánh trăng đêm chiếu tỏa bao la trong đêm xuân. Hình ảnh ánh trăng được dùng rất nhiều trong các bài thơ Bác, nếu để ý các bài thơ của Bác ánh trăng xuất hiện như người bạn tri kỷ.
Câu thơ tiếp:
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Từ “xuân” lặp lại tạo ra không gian tràn đầy sắc xuân. Sông, nước, ánh trăng khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp làm cho không gian ngày xuân thêm rực rỡ.
Giữa dòng bàn bạc việc quân.
Sau khi Bác miêu cảnh thiên nhiên tựa như người thi sĩ ngắm trăng. Tuy nhiên 2 câu thơ sau cho thấy nỗi lòng của Bác, lo lắng cho tương lai cách mạng, Bác bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Bác như giao hòa với thiên nhiên tuyệt sắc. Người luôn hết lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn không quên thưởng thức thiên nhiên, thể hiện sự lạc quan của người cách mạng trong hoàn cảnh chiến tranh.
Câu thơ cuối:
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Con thuyền là ẩn dụ về thắng lợi của cách mạng. Con thuyền chứa đầy ánh trăng báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn xa nữa. Câu thơ thể hiện được sự lạc quan, niềm tin về ngày chiến thắng của cách mạng.
Bài thơ Rằm tháng Giêng là một bài thơ hay của Bác, bài thơ miêu tả không gian thiên nhiên tuyệt đẹp trong mùa xuân. Bác và chiến sĩ bàn bạc việc quân ngay trên thuyền. Đồng thời thể hiện sự lạc quan vào tương lai của cách mạng.
DÀN Ý CHI TIẾT
I. MỞ BÀI
Món ăn dân dã của Nam Bộ thường xuất hiện trên mâm cơm gia đình chính là món Canh chua.
II. THÂN BÀI
1. Chuẩn bị
- Cá lóc (có thể thay thế các loại cá khác: cá điêu hồng, cá bông lau,..)
- Thơm.
- Cà chua.
- Đậu bắp.
- Dọc mùng.
- Giá đậu.
- Me chua chín.
- Rau thơm nấu canh chua gồm: hành lá, rau ngổ.
- Gia vị: hành khô, tỏi, muối, hạt nêm. bột ngọt, đường, ớt bột, tiêu, nước mắm, dầu ăn.
2. Sơ chế
- Hành khô, tỏi: làm sạch, băm nhuyễn.
- Cá lóc: làm sạch, thái lát vừa ăn, cứa nhẹ trên mỗi lát đổ cá thấm gia vị. Uớp cá với hành tỏi băm nhuyễn, nước mắm, bột ngọt, dầu ăn. tiêu để riêng khoảng 15 – 20 phút
- Thơm, đậu bẳp: làm sạch, cắt lát xéo dài.
- Cà chua: bổ cau.
- Dọc mùng: tước vỏ, cắt mỏng, bóp qua với một chút muối, rửa sạch, chân nhẹ với nước sôi, để ráo nước.
- Giá đậu: rửa sạch, để riêng.
- Rau thơm: làm sạch, thái mịn.
- Me chua chín: ngâm với nước ấm, bỏ hạt.
3. Cách làm
- Phi thơm một thìa hành tỏi băm nhuyễn với dầu ăn, cho thêm ớt bột để tạo màu.
- Cho cá vào đảo nhẹ rồi cho nước vào nấu canh, cho thêm nước me chua và thơm vào, có thể hầm nước xương riêng để canh thêm ngọt. Đến khi nước sôi. dùng thìa lớn vớt hết bọt phía trên để nước canh được trong.
- Nước sôi khoảng 3 phút, cá sắp chín tới, cho cà chua, đậu bắp, dọc mùng.
giá đậu vào.
- Nêm thêm muối, đường, hạt nêm, bột ngọt sao cho vừa ăn.
- Khi thấy món canh đã chín tới, tắt bếp. cho rau thơm và hạt tiêu vào là đã hoàn thành món canh chua cá lóc thơm ngon.
4. Trình bày và thương thức
- Múc canh ra tô vừa đủ số người ăn.
- Trang trí thêm ớt đã đưọc tỉa hoa, cắt thêm vài lát ớt, bỏ hành phi lên trên mặt cho thêm đẹp tô canh.
III. KẾT BÀI
Canh chua: một món ăn dân dã mà ai đã từng ăn một lần là nhớ mãi.
DÀN Ý CHI TIẾT
I. MỞ BÀI
Món ăn dân dã của Nam Bộ thường xuất hiện trên mâm cơm gia đình chính là món Canh chua.
II. THÂN BÀI
1. Chuẩn bị
- Cá lóc (có thể thay thế các loại cá khác: cá điêu hồng, cá bông lau,..)
- Thơm.
- Cà chua.
- Đậu bắp.
- Dọc mùng.
- Giá đậu.
- Me chua chín.
- Rau thơm nấu canh chua gồm: hành lá, rau ngổ.
- Gia vị: hành khô, tỏi, muối, hạt nêm. bột ngọt, đường, ớt bột, tiêu, nước mắm, dầu ăn.
2. Sơ chế
- Hành khô, tỏi: làm sạch, băm nhuyễn.
- Cá lóc: làm sạch, thái lát vừa ăn, cứa nhẹ trên mỗi lát đổ cá thấm gia vị. Uớp cá với hành tỏi băm nhuyễn, nước mắm, bột ngọt, dầu ăn. tiêu để riêng khoảng 15 – 20 phút
- Thơm, đậu bẳp: làm sạch, cắt lát xéo dài.
- Cà chua: bổ cau.
- Dọc mùng: tước vỏ, cắt mỏng, bóp qua với một chút muối, rửa sạch, chân nhẹ với nước sôi, để ráo nước.
- Giá đậu: rửa sạch, để riêng.
- Rau thơm: làm sạch, thái mịn.
- Me chua chín: ngâm với nước ấm, bỏ hạt.
3. Cách làm
- Phi thơm một thìa hành tỏi băm nhuyễn với dầu ăn, cho thêm ớt bột để tạo màu.
- Cho cá vào đảo nhẹ rồi cho nước vào nấu canh, cho thêm nước me chua và thơm vào, có thể hầm nước xương riêng để canh thêm ngọt. Đến khi nước sôi. dùng thìa lớn vớt hết bọt phía trên để nước canh được trong.
- Nước sôi khoảng 3 phút, cá sắp chín tới, cho cà chua, đậu bắp, dọc mùng.
giá đậu vào.
- Nêm thêm muối, đường, hạt nêm, bột ngọt sao cho vừa ăn.
- Khi thấy món canh đã chín tới, tắt bếp. cho rau thơm và hạt tiêu vào là đã hoàn thành món canh chua cá lóc thơm ngon.
4. Trình bày và thương thức
- Múc canh ra tô vừa đủ số người ăn.
- Trang trí thêm ớt đã đưọc tỉa hoa, cắt thêm vài lát ớt, bỏ hành phi lên trên mặt cho thêm đẹp tô canh.
III. KẾT BÀI
Canh chua: một món ăn dân dã mà ai đã từng ăn một lần là nhớ mãi.
a, 3x-(2x+1)=6
3x-2x-1=6
x-1=6
x=7
b,2x-[(-15)+x]-6=16
2x-[(-15)+x]=22
2x-(-15)-x=22
x+15=22
x=7
c,(15-18)2+3x=2.(x-6)
(-3)2+3x=2x-12
9+3x=2x-12
3x-2x=-12-9
x=-21
a/\(\frac{13}{11}.\frac{22}{26}-x^2=\frac{7}{16}\)
\(\Rightarrow1-x^2=\frac{7}{16}\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{9}{16}\)
\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}\\-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
\(a,\frac{13}{11}.\frac{22}{26}-x^2=\frac{7}{16}\)
\(1-x^2=\frac{7}{16}\)
\(x^2=1-\frac{7}{16}=\frac{9}{16}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
\(b,x^2+-\frac{9}{25}=\frac{2}{5}.\frac{8}{5}\)
\(x^2+-\frac{9}{25}=\frac{16}{25}\)
\(x^2=\frac{16}{25}--\frac{9}{25}=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
học tốt ~~~
Đặt \(t=\sqrt{10-x}+\sqrt{x-7}\) để làm gì vậy bạn? Đặt như vậy thì phương trình sẽ càng khó giải hơn á
Đk: \(-7\le x\le10\)
\(\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{\left(10-x\right)\left(x+7\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{10-x}\left(\sqrt{x+7}+1\right)-\left(\sqrt{x+7} +1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+7}+1\right)\left(\sqrt{10-x}-1\right)=0\)
Dễ thấy \(\sqrt{x+7}+1>0\). Do đó:
\(\sqrt{10-x}-1=0\Leftrightarrow x=9\left(nhận\right)\)
Thử lại ta có x=9 là nghiệm duy nhất của pt đã cho.
`\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}+\sqrt{-x^2+3x+70}=1` `ĐK: -7 <= x <= 10`
Đặt `\sqrt{10-x}-\sqrt{x+7}=t`
`<=>10-x+x+7-2\sqrt{(x+7)(10-x)}=t^2`
`<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[t^2]/2`
Khi đó ptr `(1)` có dạng: `t+17/2-[t^2]/2=1`
`<=>2t+17-t^2=2`
`<=>t^2-2t-15=0`
`<=>[(t=5),(t=-3):}`
`@t=5=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-5^2/2`
`<=>\sqrt{-x^2+3x+70}=-4` (Vô lí)
`@t=-3=>\sqrt{-x^2+3x+70}=17/2-[(-3)^2]/2`
`<=>-x^2+3x+70=16`
`<=>[(x=9),(x=-6):}` (t/m)
Vậy `S={-6;9}`
l x-14 l + (-16) < -14
<=>l x-14 l<(-14)+16
<=>l x-14 l<2
Ta có bảng
Vậy x=15;14;13.