K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đặc điểmcấu tạo da chim bồ câu: A. da khô, phủ lông vũ. B. da khô, có vảy sừng. C. da ẩm, có tuyến nhầy . D. da khô, phủ lông mao. Câu 2: Dạ dày tuyến của chim có tác dụng gì: A. chứa thức ăn. B. làm mềm thức ăn. C. tiết ra dịch vị. D. tiết chất nhờn. Câu 3: Ở chim bồ câu, máu nuôi cơ thể là: A. đỏ tươi. B. máu pha. C. máu đỏ thẫm. D. máu ít pha. Câu 4: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểmcấu tạo da chim bồ câu:

A. da khô, phủ lông vũ. B. da khô, có vảy sừng.

C. da ẩm, có tuyến nhầy . D. da khô, phủ lông mao.

Câu 2: Dạ dày tuyến của chim có tác dụng gì:

A. chứa thức ăn. B. làm mềm thức ăn.

C. tiết ra dịch vị. D. tiết chất nhờn.

Câu 3: Ở chim bồ câu, máu nuôi cơ thể là:

A. đỏ tươi. B. máu pha. C. máu đỏ thẫm. D. máu ít pha.

Câu 4: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với thảo nguyên, hoang mạc là:

A. nhóm chim chạy. B. nhóm chim sống ở cạn.

C. nhóm chim bay. D. nhóm chim bơi.

Câu 5: Vảy sừng trên cơ thể bò sát ứng với bộ phận nào của cơ thể chim?

A. Vuốt chim . B. Lông chim. C. Mỏ chim. D. Tất cả đều sai

Câu 6: Điều không đúng về nhóm chim bơi:

A. chim hoàn toàn không biết bơi. B. đi lại trên can rất giỏi.

C. Cơ ngực rất phát triển. D. chân ngắn, có 4 ngón có màng bơi.

Câu 7: Đẻ trứng có vỏ đá vôi cứng, cùng với hiện tượng âp trứng, nuôi con, chăm sóc bảo vệ con non, là đặc điểm của:

A. cá. B. ếch nhái. C. thằn lằn bóng. D. chim bồ câu.

Câu 8: Ở thỏ nơi tiêu hóa xenlulozo là:

A. ống tiêu hóa. C. ruột non.

B. manh tràng. D. dạ dày.

Câu 9: Cá voi được xếp vào lớp thú vì:

A.hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. có lông mao bao phủ.

B. miệng có răng phân hóa. D.a,b,c đều đúng.

Câu 10: Túi phổi có ý nghĩa gì trong sự hô hấp của thỏ?

A. Có tác dụng điều nhiệt. C. Tăng diện tích hô hấp. B. Là nơi trao đỏi khí. D. Câu a, b đúng .

Câu 11: Đặc điểm về hệ tiêu hóa chỉ có ở thú không có ở ĐVCXS khác là:

A. có ống tiêu hóa dài. B. có manh tràng.

C. có tuyến nước bọt và sự thay răng. D. có thực quản và dạ dày.

Câu 12: Chức năng phối hợp các cử động phức tạp của thỏ:

A.hành tủy. B. bán cầu não .

C.tiểu não . D.não giữa

Câu 13: Những con nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn:

A. lợn, bò, hà mã,trâu, hươu sao B. lợn, bò, ngựa, hươu .

C. lợn, ngựa, lừa, tê giác. D. trâu, hà mã, tê giác, lừa.

Câu 14: Loại lông nào có chức năng chủ yếu giúp chim bay?

A. Lông ống ở cánh và đuôi. B. Lông ống và lông bông.

C. Lông bông. D. Lông chỉ.

Câu 15: Đặc điểm của răng dơi:

A. không có răng B. nhọn, sắc C. không nhọn, sắc. D. dẹt có nhiều mấu sắc. Câu 16: Loài động vật nào lớn nhất trong giới động vật?

A. Voi. B. Cá voi xanh. C. Cá heo. D. Voi bể.

Câu 17: Dơi là loài có ích vì:

A. Phần lớn là dơi ăn quả. B. Dơi phát hiện ra các quả chín .

C. Dơi ăn thịt . D. Phân dơi dùng làm thuốc nổ, phân bón, ăn sâu

Câu 18: Những con nào sau đây thuộc bộ guốc lẻ:

A. lợn, bò,hà mã, trâu, hươu. C. ngựa vằn, ngưa, lừa, tê giác.

B. lợn, bò, ngựa, hươu . D. trâu, hà mã, tê giác, lừa.

Câu 19: Dơi là loài có ích vì:

A. Phần lớn là dơi ăn quả. B. Dơi phát hiện ra các quả chín .

C. Dơi ăn thịt . D. Phân dơi dùng làm thuốc nổ, phân bón, ăn sâu

Câu 20: Cách di chuyển của cá voi là:

A. đi trên cạn và bơi trong nước. B. bơi uốn mình theo chiều dọc.

C. Bơi uốn mình theo chiều ngang. D. bơi trên mặt nước.

1
12 tháng 2 2020

1.A

2.A

3.A

4.A

5.C

6.D sửa lại thành :đúng

7.D

8.C

9.D

10.D

11.C

12.C

13.không có đáp àn nào cả

14.A

15.B

16.B

17.không có đáp ám nào

18.C

19.như câu 17

20.B Chúc bạn học tốt

17 tháng 3 2022

A

17 tháng 3 2022

a

Câu 34: Động vật thuộc lớp Bò sát có những đặc điểm nào dưới đây?A. Da khô, phủ vảy sừngB. Da trần, da luôn ẩm ướt và dễ thấm nướcC. Có vảy bao bọc khắp cơ thểD. Cơ thể có lông mao bao phủCâu 35: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp Bò sát?A. Cá cóc bụng hoaB. Cá ngựaC. Cá sấuD. Cá heoCâu 38: Đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng vì?A. Con non được phát triển trong cơ...
Đọc tiếp

Câu 34: Động vật thuộc lớp Bò sát có những đặc điểm nào dưới đây?

A. Da khô, phủ vảy sừng

B. Da trần, da luôn ẩm ướt và dễ thấm nước

C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể

D. Cơ thể có lông mao bao phủ

Câu 35: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp Bò sát?

A. Cá cóc bụng hoa

B. Cá ngựa

C. Cá sấu

D. Cá heo

Câu 38: Đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng vì?

A. Con non được phát triển trong cơ thể mẹ an toàn hơn

B. Con non được phát triển trong thời gian ngắn hơn.

C. Trong cơ thể mẹ nhiệt độ ấm hơn

D. Con sinh ra được bố mẹ chăm sóc tốt hơn.

Câu 39: Động vật lớp Chim có những đặc điểm nào dưới đây?

(1) Lông vũ bao phủ cơ thể

(2) Đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh

(3) Đẻ trứng

(4) Tất cả loài chim đều biết bay

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

D. (2), (3), (4)

5
6 tháng 3 2022

34A

35C

36A

37A

6 tháng 3 2022

D

C

A

A

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sátCâu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh...
Đọc tiếp

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy            D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

Giúp mình với ạ 

yeu

5
16 tháng 8 2021

A

D

B

B

D

16 tháng 8 2021

Câu 12: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc             B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn                    D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. 

Câu 13: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá           B. Lưỡng cư        C. Chim        D. Bò sát
Câu 14: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột                 B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn        D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 15: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                    D. Thân nhiệt thấp
Câu 16: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng:
A. Tiết ra dịch vị.                       B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.

C. Tiết ra dịch tụy     D. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày..

12 tháng 3 2022

A

15 tháng 5 2022

Câu 26: Loài chim nào không thuộc nhóm chim bay

A. Chim đà điểu  B. Vịt trời    C. Chim én    D. Chim ưng

Câu 27: Điều nào sai khi nói về đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn

A. Da khô có vảy sừng           B. Cổ, thân và đuôi dài

C.Chi yếu có vuốt sắc             D. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

Câu 28: Nhóm động vật nào thuộc lớp chim là:

A. Chim én, dơi       B. Bồ câu, cú mèo    C. Gà, vịt và rắn  

D. Khủng long cánh, đà điểu

Câu 29: Thức ăn của thỏ là

A. Ăn cỏ, lá      B. Hồng cầu          C. Giun đất     D. Chuột

Câu 30: Cơ thể thỏ phủ...

A. Vảy sừng        B. Lông ống        C. Lông mao        D. Lông tơ

15 tháng 5 2022

A

D

B

A

C

6 tháng 3 2022

29C

31B

32C

33A

6 tháng 3 2022

c

b

c

a

Da khô có vảy sừng của thằn lằn có tác dụng là:Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

1 tháng 4 2021

Da khô, có vảy sừng của thằn lằn có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

25 tháng 3 2021

ngăn cản sự thoát hơi nc của cơ thể

16 tháng 4 2021

ngawncanr sự thoát hơi nc của cơ thể