Một đoàn tàu có khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc 54km/h. Thì người lái tàu nhìn từ xa thấy một chướng ngại vật, liền hãm phanh. Tính độ lớn lực hãm để tàu dừng lại sau 10 giây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có khi tàu dừng lại
v 2 = 0 ( m / s ) ; v 1 = 54 ( k m / s ) = 15 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p = p 2 − p 1 = − m v 1 = − 10.000.15 = − 150000 ( N )
Lực hãm để tàu dừng lại sau sau 10 giây
Δ p = F . Δ t ⇒ F = − − 150000 10 = − 15000 ( N )
+ Ta có khi tàu dừng lại:
v 2 = 0 m / s ; v 1 = 54 k m / s = 15 m / s
+ Độ biến thiên động lượng:
Δ p = p 2 − p 1 = − m v 1 = − 10.000.15 = − 150000 N
+ Lực hãm để tàu dừng lại sau 10s:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = − 150000 10 = − 15000 N
Chọn đáp án C
Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là
(Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:
Có : \(\Delta W\)đ \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)
- Theo định lý biến thiên động năng :
\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)
\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)
Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .
Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
a. v 0 = 72 3 , 6 = 20 m / s ; v 1 = 54 3 , 6 = 15 m / s ; v 2 = 36 3 , 6 = 10 m / s
gia tốc chuyển động của tàu a = v 1 − v 0 Δ t = 15 − 20 10 = − 0 , 5 m / s 2
Mà v 2 = v 0 + a . t 2 ⇒ t 2 = v 2 − v 0 a = 10 − 20 − 0 , 5 = 20 s
Khi dừng lại hẳn thì v 3 = 0
Áp dụng công thức v 3 = v 0 + a t 3 ⇒ t 3 = v 3 − v 0 a = 0 − 20 − 0 , 5 = 40 s
b;Áp dụng công thức v 3 2 − v 0 2 = 2. a . S ⇒ S = v 3 2 − v 0 2 2. a = 400 m
Tóm tắt:
\(m=10tấn=10000kg\)
\(v=54km/h=15m/s\)
\(t=10s\)
__________________________________
\(F_h=?N\)
Giải:
Gia tốc đoàn tàu:
\(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{v_o-v}{\Delta t}=\frac{0-15}{10}=-1,5\left(m/s^2\right)\)
Lực hãm có độ lớn:
\(F_h=-m.a=-10000.\left(-1,5\right)=15000\left(N\right)\)
Vậy ...
CHÚC BẠN HỌC TỐT