K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

\(x^3-6x+9=0\\ \Leftrightarrow x^3+3x^2-3x^2-9x+3x+9=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)-3x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+3\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=-3\\x^2-3x+3=0\end{matrix}\right.\)

PT dưới vô nghiệm do \(\Delta=3^2-4\cdot3< 0\).

Suy ra PT ban đầu nghiệm duy nhất \(x=-3\).

Chúc bạn học tốt nhaok

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó; ΔABM=ΔACM

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF và ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

a) Thay m=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3y=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

15 tháng 5 2021

 làm câu b đc ko ạ

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

14 tháng 3 2021

1C
2B

3A

4A

5A

6D

14 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/1QQhUMw.jpg
14 tháng 8 2019

\(\left(\frac{3}{4}x-\frac{9}{16}\right)\cdot\left(1,5+\frac{-3}{5}:x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}x-\frac{9}{16}=0\\1,5+\frac{-3}{5}:x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}x=\frac{9}{16}\\\frac{-3}{5}:x=-1,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{4};\frac{2}{5}\right\}\)