K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/TCBoO7F.png
5 tháng 2 2020

1)

Ta có:

m1 = 2m2 (1)

Wđ1 = ½. Wđ2 => Wđ2 = 2Wđ1

hay ½. m2v22 = 2. ½. m1v12 (2)

Thế (1) vào (2) ta được:

½. m2.v22 = 2m2v12

=> v1/v2 = 1/2 => v2 = 2v1 (3)

Vận tốc mỗi xe tăng thêm 6m/s thì động năng bằng nhau, ta có:

½. m1(v1 + 6)2 = ½. m2(v2 + 6)2 (4)

Thế (1) vào (4) ta được:

½ . 2m2(v1 + 6)2 = ½. m2(v2 + 6)2

=> 2(v1 + 6)2 = (v2 + 6)2 (5)

Thế (3) vào (5) ta được:

2(v1 + 6)2 = (2v1 + 6)2

=> v1 ≈ 4,24 (m/s)

=> v2 = 2v1 ≈ 8,48 (m/s)

7 tháng 2 2020

Giải giúp bài 2 với ạ

2 tháng 3 2021

a, Khi vật đang ở A, động năng của vật là cực đại và nó bằng thế năng của vật tại B (Wt max): 

Wtmax  = mgz = 4 . 10 . 0,8 = 32 (J)

⇒ \(\dfrac{1}{2}mv^2=32\)

⇒ v = 4 (m/s)

Vậy khi đến B v = 4 m/s

b, Do có lực ma sát nên cơ năng không được bảo toàn

Độ biến thiên cơ năng bằng công của lực ma sát

Tại B, cơ năng của vật là

W = Wđmax = 32 (J)

Tại C cơ năng của vật là

W = Wt + Wđ = 40. BC 

Ta có 40BC - 32 = F . BC

⇒ 40BC - 32 = N . 0.25 . BC

⇒ 40BC - 32 = 10BC

⇒ BC = \(\dfrac{32}{30}=1,06\left(m\right)\)

 

 

 

2 tháng 3 2021

Tại C cơ năng của vật tại sao lại bằng 40. BC vậy cậu ?

1 tháng 12 2018

theo định luật II niu tơn trên mặt phẳng nghiêng AB
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nằm nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

\(sin\alpha.P-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng, chiều dương hướng lên trên

N=\(cos\alpha.P\) (3)

từ (2),(3)
\(\Rightarrow sin\alpha.g-\mu.g.cos\alpha=a\)

\(\Rightarrow a\approx4,1\)m/s2

vận tốc lúc vật tại B

\(v^2-v_0^2=2as_{AB}\Rightarrow v\approx2,875\)m/s

22 tháng 12 2018

có quảng cáo kìa

9 tháng 5 2017

Đáp án: A

Phương trình động lực học:

Chiếu (1) lên phương song song với mặt phẵng nghiêng (phương chuyển động), chiều dương hướng xuống (cùng chiều chuyển động), ta có:

Psina – Fms = ma1

Chiếu (1) lên phương vuông góc với mặt phẵng nghiêng (vuông góc với phương chuyển động), chiều dương hướng lên, ta có:

 N - Pcosa = 0

→ N = Pcosa = mgcosa

→ Fms = m1N = m1mgcosa.

Gia tốc trên mặt phẵng nghiêng:

Vận tốc của vật tại B:

Gia tốc của vật trên mặt phẵng ngang:

Trên mặt phẵng ngang ta có:

17 tháng 11 2018

200g=0,2kg

các lực tác dụng lên vật khi ở trên mặt phẳng nghiêng

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

P.sin\(\alpha\)=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

vận tốc vật khi xuống tới chân dốc

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v=\(4\sqrt{5}\)m/s

khi xuống chân dốc trượt trên mặt phẳng ngang xuất hiện ma sát

các lực tác dụng lên vật lúc này

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox có phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

-Fms=m.a'\(\Rightarrow-\mu.N=m.a'\) (1)

chiếu lên trục Oy có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=\(2\sqrt{5}s\)

9 tháng 12 2018

cái chỗ khi vật xuống dốc chiếu lên trục oX là P sin30-F ms mà

Oy :N-Pcos30