Kể tên các thể loại văn học dân gian đã học ở học kì 1 lớp 6
Các bạn làm nhanh hộ mink nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1] kể tên các phép tu từ đã học ở lớp 6 và lớp 7 ?
- Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6 là: So sánh, Nhân hóa, Ẩn dụ ,Hoán dụ
2] kể tên các thể loại truyện dân gian đã học lớp 6?
- các thể loại truyện dân gian đã học lớp 6 :Truyện cổ tích , Truyện cười , Truyện dân gian , Truyện ngụ ngôn
3] kể tên các thể thơ đã học lớp 7?
+Thơ năm chữ
+Song Thất Lục Bát
+Lục Bát
+ Thơ Đường Luật
+Thơ bốn chữ , thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, thơ tám chữ
+.Thơ tự do
+Thất ngôn tứ tuyệt
+Ngũ ngôn tứ tuyệt
+Thất ngôn bát cú
Câu 1 : Các phép tu từ đã học ở :
- Lớp 6 : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
- Lớp 7: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ,....
(Thiếu mở sgk)
Câu 2: Các thể loại truyện dân gian đã học lớp 6 : truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười..
Câu 3 : Các thể thơ đã học lớp 7 :
- Thơ năm chữ
- Song thất lục bát
- Lục bát
- Thất ngôn tứ tuyệt
- Thất ngôn bát cú
- Thơ 4/6/8 chữ
- Thơ tự do,...
#H
Một số thể loại dân gian: kể về các thể loại nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
Truyện thuyết thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân với sự kiện, nhân vật lịch sử được kể
- Truyện cổ tích: loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc ngếch, nhân vật là động vật.
+ Thường có yếu tố hoang đường thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện trước cái ác, ccũng như sự công bằng trong xã hội
- Truyện cười: kể những câu chuyện đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, phê phán thói hư tật xấu trong xã hội
- Truyện ngụ ngôn: kể bằng văn xuôi, văn vần, mượn lời kể về loài vật, chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học trong cuộc sống
- Ca dao, dân ca: thể loại trữ tình dân gian, kết hợp với lời, nhạc diễn tả nội tâm con người
- Tục ngữ: câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm sống của nhân dân về các mặt của đời sống, được đúc kết từ lao động, sản xuất, quan sát…
* Truyện.
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn
Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
- truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh.
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay,
tai, mắt, miệng.
a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
Tham khảo:
1) Số bạn thích thần thoại là 5.2=10 bạn.
Số bạn thích truyền thuyết là 5.4=20 bạn
Số bạn thích cổ tích là 5.3=15 bạn.
Ta có bảng thống kê số thể loại văn học được yêu thích:
Thể loại | Thần thoại | Truyền thuyết | Cổ tích |
Số bạn yêu thích | 10 | 20 | 15 |
Bề rộng của các hình chữ nhật bằng nhau
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên thể loại văn học; trục đứng biểu diễn số học sinh yêu thích
Bước 2: Với mỗi thể loại văn học trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số học sinh yêu thích (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.
Ta được biểu đồ:
2.
Bước 1: Vẽ trục ngang biểu diễn tên các loài hoa; trục đứng biểu diễn số cánh hoa
Bước 2: Với mỗi loài hoa trên trục ngang, ta vẽ một hình chữ nhật có chiều cao bằng số cánh hoa của loài hoa (chiều rộng của các hình chữ nhật bằng nhau)
Bước 3: Đặt tên cho biểu đồ, tô màu cho các cột.
Ta được biểu đồ sau:
hỏi cj google
mk ngại dở vở ra
nếu vội thì đợi tí
các thể loại văn học là;
1.truyện truyền thuyết
2.truyện cổ tích
3.truyện ngụ ngôn
4.truyện cười
nhớ t ick đó