Cho
ABC cân tại A. Kẻ AM
BC tại M.
a) Chứng minh
MB = MC
b) Biết AB = 20 cm; BC = 24 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MB và AM.
c) Kẻ MH
AB tại H và MK
AC tại K. Chứng minh
AHK cân tại A. Tính MH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó:ΔABM=ΔAMC
Suy ra: MB=MC
b: BC=24cm
nên MB=MC=12cm
=>AM=16cm
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
Suy ra: AH=AK
hay ΔAHK cân tại A
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
góc MAB=góc MAC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔMAB và ΔMNC có
góc AMB=góc NMC
MB=MC
góc ABM=góc NCM
=>ΔMAB=ΔMNC
=>AB=NC
c: ΔMAB=ΔMNC
=>MA=MN
=>AM=1/2AN
tham khảo
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
ˆBAM=ˆCAMBAM^=CAM^
AM chug
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
ˆEAM=ˆFAMEAM^=FAM^
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
hay ΔAEF cân tại A
c: Ta có: ΔAEM=ΔAFM
nên ME=MF
mà AE=AF
nên AM là đường trung trực của EF
hay AM⊥EF
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
ˆBAM=ˆCAMBAM^=CAM^
AM chug
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
ˆEAM=ˆFAMEAM^=FAM^
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
Suy ra: AE=AF
hay ΔAEF cân tại A
c: Ta có: ΔAEM=ΔAFM
nên ME=MF
mà AE=AF
nên AM là đường trung trực của EF
hay AM⊥EF
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (do \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{A}\))
\(AM\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)
b) Xét \(\Delta AEM\left(\widehat{AEM}=90^o\right)\) và \(\Delta AFM\left(\widehat{AFM}=90^o\right)\) có:
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (do \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{A}\))
\(AM\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta AFM\left(ch.gn\right)\)
\(\Rightarrow AE=AF\) (\(2\) cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta AEF\) cân tại \(A\)
c) Xét \(\Delta AEF\) cân tại \(A\) có \(AM\) là đường phân giác \(\widehat{A}\)
\(\Rightarrow AM\) cũng là đường trung trực \(\Delta AEF\)
\(\Rightarrow AM\perp EF\)
Tự vẽ hình
a, Tam giác AMB và tam giác AMC
AB = AC ( Tam giáC ABc cân )'
góc BAM = góc CAM ( AM là phân giác)
AM chung
=> Tam giác AMB = tam giác AMC ( c-g-c)
b, Xét tam giá AEM và tam giác AFM cs
góc AEM = góc AFM = 90 độ ( gt )
góc EAM = góc FAM ( AM là phân giác)
AM chung
=>tam giá AEM = tam giác AFM ( ch-gn)
=> AE = AF hay tam giác AEF cân tại A
c, Xét tam giác AEF cân tại A cs AM là tia phân giác đồng thời là đg cao
=> AM vuông góc vs EF
Cho tam giác ABC cân ở A, đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh AM BC
b) Tính AM biết rằng AB cm BC cm 10 , 12
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>ME=MF
=>ΔMEF cân tại M
c: ta có: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)
ta có: ME=MF
=>M nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF
=>AM\(\perp\)EF
d: Kẻ FH\(\perp\)BC
Ta có: AE+EB=AB
AF+FC=AC
mà AE=AF và AB=AC
nên EB=FC
Xét ΔEIB vuông tại I và ΔFHC vuông tại H có
EB=FC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔEIB=ΔFHC
=>EI=FH và BI=CH
Ta có: BI+IM=BM
CH+HM=CM
mà BI=CH và BM=CM
nên IM=HM
=>M là trung điểm của IH
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên AM\(\perp\)BC
=>AM//KI//FH
Xét hình thang FHIK có
M là trung điểm của HI
MA//KI//FH
Do đó: A là trung điểm của KF
a:
BM=BC-CM=3cm
Xét ΔABC có AM là phân giác
nên AB/BM=AC/CM
=>AB/3=6/2=3
=>AB=9cm
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
góc BAH=góc CAK
=>ΔABH đồng dạng với ΔACK
a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có :
góc AMB = góc AMC = 90
AB = AC
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác AMB = tam giác AMC (ch-gn)
=> BM = CM (đn)