chứng minh phần đảo của định lí mê nê la uýt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu hỏi phải là : đảo mê la nê đi là đảo :
câu trả lời D
Ở châu Đại Dương khí hậu ôn đới phân bố chủ yếu ở
A. quần đảo Niu Di-len và phía bắc Ô-xtrây-li-a.
B. quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtrây-li-a.
C. quần đảo Niu Di-len và chuỗi đảo Mê-la-nê-di.
D. quần đảo Niu Di-len và chuỗi đảo Pô-li-nê-di.
Giả sử ΔABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G.
⇒ G là trọng tâm của tam giác
Mà BM = CN (theo gt) ⇒ GB = GC ⇒ GM = GN.
Xét ΔGNB và ΔGMC có :
GN = GM (cmt)
GB = GC (cmt)
⇒ ΔGNB = ΔGMC (c.g.c) ⇒ NB = MC.
Lại có AB = 2.BN, AC = 2.CM (do M, N là trung điểm AC, AB)
⇒ AB = AC ⇒ ΔABC cân tại A.
Giả sử ∆ABC có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G => G là trọng tâm của tam giác => GB = BM; GC = CN mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC => ∆GBC cân tại G => do đó ∆BCN = ∆CBM vì: BC là cạnh chung CN = BM (gt) (cmt) => => ∆ABC cân tại A
định lí đảo của định lí trên là: trong 1 tam giác cân thì 2 đường trung tuyến nối từ 2 đỉnh ở đáy bằng nhau
giả sử ta có tam giác ABC cân tại A, BD là đường trung tuyến nối từ đỉnh B tới AC( D thuộc AC); CE là đường trung tuyến nối từ đỉnh C tới AB( E thuộc AB)
suy ra B=C và
AC=AB suy ra 1/2 AB=1/2AC suy ra EA=EB=DE=DC
xét tam giác DBC và tam giác ECB có:
EB=DC(cmt)
BC(chung)
B=C(tam giác ABC cân tại A)
suy ra tam giac sDBC=ACB(c.g.c)
suy ra EC=BD
Giả sử ∆ABC có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G
=> G là trọng tâm của tam giác
=> GB = BM; GC = CN
mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC
=> ∆GBC cân tại G => ˆGCB=ˆGBCGCB^=GBC^
do đó ∆BCN = ∆CBM vì:
BC là cạnh chung
CN = BM (gt)
ˆGCB=ˆGBCGCB^=GBC^ (cmt)
=> ˆNBC=ˆMCBNBC^=MCB^ => ∆ABC cân tại A