K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2020

Gọi công thức muối A là NaX

NaX + AgNO3 => NaNO3 + AgX

nNaX = \(\frac{2,575}{23+M_X}\) (g/mol)

nAgX = \(\frac{4,7}{108+M_X}\) (g/mol)

theo phương trình , nNaX = nAgX

=> \(\frac{2,575}{23+M_X}=\frac{4,7}{108+M_X}\)

=> MX = 80 (g/mol)

=> X là Br

=> A là NaBr

theo phương trình , nAgNO3 = nNaBr = \(\frac{2,575}{23+80}=0,025\left(mol\right)\)

Đổi 500 ml = 0,5 l

=> CMAgNO3 = \(\frac{0,025}{0,5}=0,05\left(M\right)\)

11 tháng 3 2021

Tăng giảm khối lượng ta có; $n_{NaX}=\frac{2,35-1,5}{108-23}=0,01(mol)$

$\Rightarrow M_{NaX}=150\Rightarrow X=127$

Vậy CTHH của muối là NaI

Bảo toàn nguyên tố X và Ag ta có: $n_{AgNO_3}=n_{AgI}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M}=1M$

PTHH: \(NaX+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgX\downarrow\)

Theo PTHH: \(n_{NaX}=n_{AgX}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{23+X}=\dfrac{2,35}{108+X}\) \(\Leftrightarrow X=127\)  (Iot)

\(\Rightarrow\) Công thức: NaI

Ta có: \(n_{AgNO_3}=n_{NaI}=\dfrac{1,5}{150}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,01}{0,01}=1\left(M\right)\)

26 tháng 8 2021

a)

Gọi $n_{ZnCl_2} = a(mol) ; n_{FeCl_3} = b(mol)$

Ta có : 

$m_{hh} = 136a + 162,5b = 29,85(gam)$
$n_{NaOH} = 2a + 3b = 0,5(mol)$

Suy ra a = b = 0,1(mol)$
$m_{ZnCl_2} = 0,1.136 = 13,6(gam)$

$m_{FeCl_3} = 0,1.162,5 = 16,25(gam)$

b)

$m_{Zn(OH)_2} = 0,1.99 = 9,9(gam)$
$m_{Fe(OH)_3} = 0,1.107 = 10,7(gam)$

Sau phản ứng : 

$m_{dd} = 29,85 + 500.1,1 - 9,9 - 10,7 = 559,25(gam)$

$n_{NaCl} = n_{NaOH} = 0,5(mol)$
$C\%_{NaCl} = \dfrac{0,5.58,5}{559,25}.100\% = 5,23\%$

c)

$V_{dd} = 0,2+ 0,5 = 0,7(lít)$

$[Na^+] = \dfrac{0,5}{0,7} = 0,714M$
$[Cl^-] = \dfrac{0,5}{0,7} = 0,714M$
(Thiếu nồng độ $H_2SO_4$)

11 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/TdJKGoj.jpg
11 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/PthTDXz.jpg
31 tháng 7 2017

6NaOH + Fe2(SO4)3 \(\rightarrow\)3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 (1)

2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\)Fe2O3 + 3H2O (2)

nNaOH=\(\dfrac{16,8}{40}=0,42\left(mol\right)\)

nFe2(SO4)3=\(\dfrac{26,84}{400}=0,0671\left(mol\right)\)

Theo PTHH 1 ta có:

6nFe2(SO4)3=nNaOH tham gia PƯ=0,4026(mol)

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nFe2(SO4)3=nFe2O3=0,0671(mol)

mFe2O3=160.0,0671=10,736(g)

b;

Theo pTHH 1 ta có:

3nFe2(SO4)3=nNa2SO4=0,2013(mol)

CM Na2SO4=\(\dfrac{0,2013}{0,5}=0,4026M\)

1) Lấy 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp KCl 1.5M và HCl 3M đem trộn với 100ml dd B chứa hỗn hợp AgNO3 1M và Pb(NO3)2 1M. a) Hãy chứng tỏ rằng, sau phản ứng hỗn hợp muối Nitrat phản ứng hết. b) Phải dùng bao nhiêu mililit dd B để phản ứng vừa đủ 100 ml dd A ở trên ? Tính khối lượng kết tủa thu được. 2) Có 600 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3. Thêm 5.64 gam hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào dd trên, thu được dd A....
Đọc tiếp

1) Lấy 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp KCl 1.5M và HCl 3M đem trộn với 100ml dd B chứa hỗn hợp AgNO3 1M và Pb(NO3)2 1M.
a) Hãy chứng tỏ rằng, sau phản ứng hỗn hợp muối Nitrat phản ứng hết.
b) Phải dùng bao nhiêu mililit dd B để phản ứng vừa đủ 100 ml dd A ở trên ? Tính khối lượng kết tủa thu được.
2) Có 600 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3. Thêm 5.64 gam hỗn hợp K2CO3 và KHCO3 vào dd trên, thu được dd A. Chia A làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dd NaOH 1M thì cần thể tích vừa đủ là 15ml.
- Phần 2: Cho tác dụng với dd HBr dư, sau đó cô cạn dd thì thu được 8.125 g muối khan.
- Phần 3: Cho rất từ từ 100 ml dd HCl vào thì thu được dd B và 448 ml khí (đktc). Thêm dd Ca(OH)2 dư vào dd B, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2.5g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol của các muối trong dd A ? Giả sử thể tích dd A vẫn là 600 ml.
b) Tính nồng độ mol HCl đã dùng.
Giúp mình với ạ.

0
1 tháng 9 2023

\(a)Bte:3n_{Fe}+3n_{Al}=n_{Ag}\\ \Leftrightarrow n_{Ag_3}=0,1.3+0,1.3\\ \Leftrightarrow n_{Ag}=0,6mol\\ m_{rắn}=m_{Ag}=0,6.108=64,8g\\ BTNT\left(Ag\right):n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6mol\\ V_{AgNO_3}=\dfrac{0,6}{2}=0,3l\\ BTNT\left(Al\right):n_{Al}=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Al_2O_3}=0,05mol\\ BTNT\left(Fe\right):n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Fe_2O_3}=0,05mol \\ b=m_{oxit.bazo}=0,05.\left(160+102\right)=13,1g\)

1.Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị II vào 200ml dd A.Cho vào dd A 200ml dd K3PO4,pứ xảy ra vừa đủ thu được kết tủa B và dd C.Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dd A khác nhau 3,64g a)Tính nồng độ mol của dd A và dd C,giả thiết thể tích dd thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể (0,3M và 0,3M) b)Cho dd NaOH dư vào 100ml dd A,thu được kết tủa D,đem nung kết tủa D đến...
Đọc tiếp

1.Hòa tan muối nitrat của 1 kim loại hóa trị II vào 200ml dd A.Cho vào dd A 200ml dd K3PO4,pứ xảy ra vừa đủ thu được kết tủa B và dd C.Khối lượng kết tủa B và khối lượng muối nitrat trong dd A khác nhau 3,64g

a)Tính nồng độ mol của dd A và dd C,giả thiết thể tích dd thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể (0,3M và 0,3M)

b)Cho dd NaOH dư vào 100ml dd A,thu được kết tủa D,đem nung kết tủa D đến khối lượng không đổi cân nặng 2,4g chất rắn.Xác định kim loại trong muối nitrat (Cu)

2.Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M có hóa trị không đổi vào b gam dd HCl thu được dd D.Thêm 240g dd NaHCO3 7% vào dd D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư,thu được dd E trong đó nồng độ % của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%.Thêm tiếp lượng NaOH vào dd E,sau đó lọc lấy kết tủa,rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16g chất rắn.Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng (ĐS:Mg,16%)

3.

2
23 tháng 9 2017

Gọi hóa trị của M là n.

PTHH:

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\left(1\right)\)

\(NaHCO_3\left(0,2\right)+HCl\left(0,2\right)\rightarrow NaCl\left(0,2\right)+CO_2\left(0,2\right)+H_2O\left(2\right)\)

\(MCl_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaCl\left(3\right)\)

\(2M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)\rightarrow M_2O_n\left(\dfrac{19}{M+35,5n}\right)+nH_2O\left(4\right)\)

Ta có:

\(m_{NaHCO_3}=240.7\%=16,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaHCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi thêm NaHCO3 là:

\(m=\dfrac{11,7}{2,5\%}=468\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MCl_n}=468.8,12\%\approx38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{MCl_n}=\dfrac{38}{M+35,5n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_n}=\dfrac{19}{M+35,5n}.\left(2M+16n\right)=16\)

\(\Leftrightarrow m=12n\)

Thế n = 1,2,3... ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\M=24\end{matrix}\right.\).

\(\Rightarrow M:Mg\)

Có M và n ta thế ngược lại tìm số mol của \(MgCl_2\) thì được:

\(n_{MgCl_2}=\dfrac{38}{24+71}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_E=9,6+b-0,8+240-8,8=468\)

\(\Rightarrow b=228\left(g\right)\)

Giờ tính khối lượng của HCl.

Ta có:

\(n_{HCl\left(1\right)}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2+0,8=1\left(mol\right)\)(dựa vô phản ứng (1) và (2) nhé).

\(\Rightarrow m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{36,5}{228}=16,01\%\approx16\%\)

22 tháng 9 2017

Câu 1 em tự làm được r nếu có ai giải thì giải giúp bài 2 nhá tks nhiều!