Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
\(b,\) CT chung: \(Mg_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2\)
\(c,\) CT chung: \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)
\(\Rightarrow III\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
\(d,\) CT chung: \(Ca_x^{II}\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\Rightarrow II\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CaSO_4\)
Ý nghĩa bạn làm theo mẫu sau:
- Hợp chất được tạo bởi nguyên tố ...
- Trong 1 phân tử hợp chất có ...
- \(PTK_{HC}=...\left(đvC\right)\)
A. N2O5 ( được tạo từ 2 nitơ và 5 oxy )
B. Fe(OH)3 ( được tạo bởi 3 sắt và 1 hydroxide )
\(a,N_2O_5\) được tạo thành bởi 2 nguyên tố N và O, HC có 2 nguyên tử N và 5 nguyên tử O, \(PTK_{N_2O_5}=14\cdot2+16\cdot5=108\left(đvC\right)\)
\(b,Fe\left(OH\right)_3\) được tạo thành bởi 3 nguyên tố Fe,H và O; HC có 1 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử H và 3 nguyên tử O, \(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+\left(16+1\right)\cdot3=107\left(đvC\right)\)
a/ CTHH: Na2O
+ do 2 NTHH tạo nên là Na và O
+ trong phân tử có 2Na, 1O
+ \(PTK=2.23+16=62\left(đvC\right)\)
b/ CTHH: Mg(NO3)2
+ do 3 NTHH tạo nên là Mg, N và O
+ trong phân tử có 1Mg, 2N và 6O
+ \(PTK=24+\left(14+3.16\right).2=148\left(đvC\right)\)
c/ CTHH: Al(OH)3
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, O và H
+ trong phân tử có 1Al, 3O và 3H
+ \(PTK=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
d/ CTHH: CaSO4
+ do 3 NTHH tạo nên là Ca, S và O
+ trong phân tử có 1Ca, 1S và 4O
+ \(PTK=40+32+4.16=136\left(đvC\right)\)
Câu 1
Ta có:
PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2
a ) Phương trình hóa học của phản ứng :
2Mg + O2--> 2MgO
b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :
mMg + mo2 = mMgO
c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2= 15g
mo2 = 15g - 9g
mo2 = 6g
⇒ mo2= 6g
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Cu_x}\overset{\left(I\right)}{Cl_y}\)
Ta có: \(II\times x=I\times y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là: CuCl2
b. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_a}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_b}\)
Ta có: \(III\times a=II\times b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là: Al2(SO4)3
a. CT chung: \(Al_x^{III}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\)
*Ý nghĩa: HC đc tạo bởi nguyên tố Al và O, trong 1 phân tử HC có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O, \(PTK_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvC\right)\)
Mấy câu khác bạn nêu ý nghĩa tương tự thôi
b. CT chung: \(Fe_x^{III}Cl_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow FeCl_3\)
c. CT chung: \(C_x^{IV}S_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CS_2\)
d. CT chung: \(Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)
\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cy\left(NO_3\right)_2\)
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
ta có CTHH: \(Al^{III}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
\(\rightarrow III.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al\left(NO_3\right)_3\)
ta có CTHH: \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
ta có CTHH:\(Al^{III}_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)
\(\rightarrow III.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{III}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:AlPO_4\)
\(Al\left(NO_3\right)_3\)
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, N, O
+ trong phân tử có 1Al, 3N và 9O
+ \(PTK=27+\left(14+3.16\right).3=213\left(đvC\right)\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, S, O
+ trong phân tử có 2Al, 3S và 12O
+ \(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(AlPO_4\)
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, P và O
+ trong phân tử có 1Al, 1P và 4O
+ \(PTK=27+31+4.16=122\left(đvC\right)\)
a, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Al^{III}_x\left(SO_4\right)_y^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
b, gọi công thức hoá học dạng tổng quát là \(Mg^{II}_x\left(NO_3\right)^I_y\)
Theo quy tắc hóa trị:\(x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:Mg\left(NO_3\right)_2\)
giúp mik với