so sánh \(\frac{14}{41}\) và \(\frac{17}{54}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x. (x^2)^3 = x^5
x^7 ≠ x^5
Nếu,
x^7 - x^5 = 0
mủ lẻ nên phương trình có 3 nghiệm
Đáp số:
x = -1
hoặc
x = 0
hoặc
x = 1
ta có 20/39 > 14/39
22/27 > 22/29
18/43 < 18/41
=> 20/39+22/27+18/43 > 14/39+22/29+18/41
Áp dụng bất đẳng thức : \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)
Ta chứng minh được \(\frac{20}{39}>\frac{18}{41};\frac{18}{43}>\frac{14}{39};\frac{22}{27}>\frac{22}{29}\)
\(\Rightarrow\frac{20}{39}+\frac{22}{27}+\frac{18}{43}>\frac{14}{37}+\frac{22}{29}+\frac{18}{41}\)
\(\Rightarrow A>B\)
Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20
Chúc bạn học tốt nhé!!!
a) \(\frac{17}{30}>\frac{51}{92}\)
b) \(\frac{-45}{47}>\frac{31}{-30}\)
c) \(\frac{22}{67}< \frac{51}{152}\)
d) \(-\frac{17}{39}< -\frac{17}{41};\frac{18}{-39}< -\frac{17}{41}\)
14/41 > 14/42=1/3
17/54 < 17/51 = 1/3
Suy ra 14/41 > 17/54
Ta có : 14/41 > 14/42 = 1/3 . ( vì 41 > 42 )
17/54 < 17/51 = 1/3. ( vì 54 > 51 )
=> 14/41 > 1/3 > 17/54
hay 14/41 > 17/54.
Vậy..........