K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2020

- Tách mấu thử, đánh stt

- Đầu tiên ta dùng quỳ tím => nhận biết được NaOH( làm QT đổi màu xanh) và HCl( làm QT đổi màu đỏ), Còn KCl, NaNO3, K2CO3 k làm đổi màu quỳ tím

- Dùng HCl để nhận biết K2CO3 trong 3 dd còn lại( có khí không màu thoát ra)

2HCl + K2CO3 -> 2KCl + CO2 + H2O

- Ta dùng AgNO3 để nhận biết 2 dd còn lại. Khi cho AgNO3 tác dùng lần lượt với KCl và NaNO3 thì NaNO3 k phản ứng, còn KCl xuất hiện kết tủa trắng.

KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl ↓

=> ta nhận biết được các chất.

2 tháng 2 2020

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 12 2021

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử.

Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử.

- Hóa đỏ : HCl, HNO3 (1) 

- Hóa xanh : NaOH 

- Không HT : BaCl2 , KCl (2) 

Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào (1) : 

- Kết tủa trắng : HCl 

- Không HT : HNO3

Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào (2) : 

- Kết tủa trắng : BaCl2

- Không HT : KCl 

PTHH em tự viết nhé !

4 tháng 3 2022

phân biệt các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học NaOH, HCl, NaCl, NaBr, NaNO3

Ta nhúm quỳ tím

+Quỳ chuyển đỏ là HCl

+quỳ chuyển xanh là NaOH

+Quỳ ko chuyển màu là NaCl, NaBr, NaNO3

- Ta nhỏ AgNO3 vào các lọ

- Có kết tủa màu trắng NaCl

-Có kết tủa vàng nhạt NaBr

-Ko hiện tượng là NaNO3

NaCl+AgNO3->AgCl+NaNO3

NaBr+AgNO3->NaNO3+AgBr

4 tháng 3 2022

Ta cho thử quỳ tím:

- Chuyển đỏ -> HCl

- Chuyển xanh -> NaOH

- Không đổi màu -> những chất còn lại

Những chất còn lại tác dụng lần lượt với AgNO3:

- Không hiện tượng -> NaNO3

- Kết tủa màu vàng nhạt -> NaBr

- Kết tủa màu trắng bạc -> AgCl

20 tháng 5 2022

a)

Thuốc thử\(HCl\)\(H_2SO_4\)\(NaOH\)\(NaNO_3\)
Quỳ tímHoá đỏHoá đỏHoá xanhKhông đổi màu
dd \(BaCl_2\)Không hiện tượng

Có kết tủa màu trắng

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Đã nhận biếtĐã nhận biết

b,

Thuốc thử\(H_2SO_4\)\(KOH\)\(KCl\)\(K_2SO_4\)
Quỳ tímHoá đỏHoá xanhKhông đổi màuKhông đổi màu
dd \(BaCl_2\)Đã nhận biếtĐã nhận biếtKhông hiện tượng

Có kết tủa màu trắng

\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)

 

9 tháng 5 2019

Đánh số thứ tự từng lọ, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng

9 tháng 3 2023

1. - Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)

+ Không tan: CaCO3.

- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.

+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: KCl.

- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: KHCO3.

- Dán nhãn.

2. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.

PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.

+ Có khí thoát ra: HCl.

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)

- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

 

9 tháng 3 2023

Gia Bảo Đinh

Xin lỗi bạn, mình nhìn nhầm đề, nhưng mà cách nhận biết vẫn như vậy. Bạn sửa từ KHCO3 thành NaHCO3 giúp mình nhé.

6 tháng 12 2021

lập pt dùm em với ạ ! em cảm ơn mn rất nhiều

 

a) 

 dd K2SO4dd KCldd H2SO4
Qùy tímtímtímđỏ
dd BaCl2kết tủa trắngkhông hiện tượngĐã nhận biết

\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2KCl\)

b) 

 dd HCldd H2SO4dd NaOH
Qùy tímĐỏĐỏXanh
dd BaCl2Không hiện tượngTrắngĐã nhận biết

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)

 

 

27 tháng 10 2023

a)

 \(Na_2SO_4\)\(H_2SO_4\)\(KNO_3\)\(HCl\)
Quỳ tím   _Đỏ    _Đỏ
\(BaCl_2\)↓Trắng↓Trắng   _ _

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

b)

 \(Na_2SO_4\)\(HCl\)\(KCl\)\(NaOH\)
Quỳ tím  _Đỏ   _Xanh
\(BaCl_2\)↓Trắng   _  _  _

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

11 tháng 9 2016

2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.

-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.

-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )

PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2+ 8NO

2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2

Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg 

NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3

Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O

AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3

 

 

 

 

 

 

 

11 tháng 9 2016

1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử

- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử

+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl

+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4

- Còn lại là HNO3

2 tháng 12 2016
  • Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
  • Cho các mẫu thử trên vào quì tím, nếu mẫu thử nào chuyển màu xanh là ( KOH, K2CO3) ( Mẫu 1). Nếu mẫu thử nào không làm quì tím chuyển màu => KCl và BaCl2 ( Mẫu 2) ( Chú ý: K2CO3 làm quì tím chuyển xanh vì K2CO3 được tạo nên từ kim loại mạnh và gốc axit yếu => Có tính bazo)
  • Cho mẫu 2 tác dụng với HCl, nếu dung dịch nào xuất hiện bọt khí thì là K2CO3, còn lại KOH không có hiện tượng
  • Cho mẫu 2 tác dụng với H2SO4, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì là BaCl2, còn lại KCl không hiện tượng

PTHH: K2CO3 + 2HCl ===> 2KCl + CO2 + H2O

KOH + HCl ===> KCl + H2O

BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 + 2HCl

2 tháng 12 2016

thử các dd trên với quỳ tím

+quỳ ngả xanh => KOH

+ko đổi màu => KCl,K2CO3,BaCl2

cho 3dd trên td với HCl dư

+khí => K2CO3

K2CO3 + 2HCl=>2KCl + H2O + CO2

+ko hiện tượng => KCl ,BaCl2

cho 2dd còn lại td với H2SO4 dư

+tủa => BaCl2

BaCl2 + H2SO4=>BaSO4 + 2HCl

+ko hiện tượng => KCl