Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột gồm CuO và 1 oxit của kim loại hoá trị II khác cần 100ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2
a.Xác định công thức của oxit còn lại
b.Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O
RO+2HCl\(\rightarrow\)RCl2+H2O
\(n_{HCl}=0,3mol\)
-Gọi số mol CuO là x, số mol RO là 2x
\(n_{HCl}=2\left(x+2x\right)=0,3\)\(\rightarrow\)x=0,05
0,05.80+(R+16).0,1=12,1\(\rightarrow\)R=65(Zn)\(\rightarrow\)Oxit còn lại là ZnO
%CuO=\(\dfrac{0,05.64.100}{12,1}\approx26,45\%\)
%ZnO=100%-26,45%=73,55%
\(\rightarrow\)
Gọi công thức tổng quát của oxit đó là MO
PTHH:Mo+2HCl->MCl2+H2O(1)
CuO+2HCl->CuCl2+H2O(2)
nHCl=0.1*3=0.3(mol)
Gọi nCuO là x
Ta có:nMO/nCuO=2->nMO=2x(mol)
Theo pthh(1):nHCl:nMO=2->nHCl(1)=2*2x=4x(mol)
Theo pthh(2):nHCl:nCuO=2->nHCl(2)=2*x=2x(mol)
Ta có:4x+2x=0.3
<->6x=0.3
->x=0.05(mol)
mMo=12.1-(80*0.05)=8.1(g)
nMo=2*0.05=0.1(mol)
Khối lượng mol Mo=8.1:001=81(g/mol)
->M=81-16=65(g/mol)->M là Zn
b)mCuO=0.05*80=4(g)
mZnO=0.1*81=8.1(g)
Bạn tự tính % ra nhé ^^
a) Gọi x là số mol CuO => 2x là số mol ZnO
Ta có : 80x + 81.2x =12,1
=> x=0,05
=> \(\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80}{12,1}.100=33,06\%\);\(\%m_{ZnO}=66,94\%\)
b)CuO + 2HCl --------> CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl --------> ZnCl2 + H2O
\(CM_{HCl}=\dfrac{0,05.2+0,1.2}{0,1}=3M\)
Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
a 2a
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
b 2b
a) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của ZnO
Theo đề ta có : mCuO + mZnO = 12,1 (g)
⇒ nCuO . MCuO + nZnO . MZnO = 12,1 g
80a + 81b = 12,1g (1)
100ml= 0,1l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,3 (2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình :
80a + 81b = 12,1
2a + 2b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của đồng (II) oxit
mCuO = nCuO . MCuO
= 0,05 . 80
= 4 (g)
Khối lượng của kẽm oxit
mZnO = nZnO . MZnO
= 0,1. 81
= 8,1 (g)
0/0CuO = \(\dfrac{m_{CnO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0
0/0ZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0
b) Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
Số mol tổng của axit sunfuric
nH2SO4 = 0,05 + 0,1
= 0,15 (mol)
Khối lượng của axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4
= 0,15 . 98
= 14,7 (g)
Khối lượng của dung dịch axit sunfuirc cần dùng
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và ZnO
Số mol HCl
N=Cm×V= 3×0,1=0,3mol
Lập PTHH
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
x-->2x
ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O
y--> 2y
Theo PTPƯ ta có
2x+2y=0.3 (1)
Theo đề bài ta có
mCuO+mZnO =80x + 81y= 12,1g (2)
Từ (1),(2) =>
80x+81y=12,1g=>x=0.05 mol
2x+2y=0,3=>y=0,1mol
a) %CuO=0,05×80×100/12,1=33,06%
%ZnO=0,1×80×100/12,1=66,94%
b)CuO+H2SO4-->CuSO4 +H2O
0,05---> 0,05
ZnO+H2SO4-->ZnSO4+H2O
0,1--->0,1
nH2SO4=0,05+0,1=0,15mol
mH2SO4=0,15×98=14,7g
mddH2SO4 =14,7:20=73,5g
Có j sai đừng trách nha
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Ta có nR = x, nRO = y.
R(x+y)+16y=6,4.
x+y=0,2.
=> 16<R<32.
=> R là magie
=> Đáp án D
a) 100ml=0,1(lít)
nHCl=CM.V=3.0,1=0,3(mol)
Gọi CTHH của oxit k/loại h/trị II khác là AO; gọi nCuO=a (mol) (a>0) => nAO=2a (mol)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
a 2a a a (mol)
AO + 2HCl → ACl2 + H2O (2)
2a 4a 2a 2a (mol)
Ta có nHCl(1)+nHCl(2) =0,3 => 2a+4a=0,3 => 6a=0,3 =>a=0,05(mol)
=>nAO=2a=2.0,05=0,1(mol)
Ta có mAO= 12,1- mCuO=12,1- 80.0,05= 8,1(g)
=> MAO= \(\frac{m}{n}=\frac{8,1}{0.1}\) = 81 (g/mol)
=> MA=81- 16= 65(g/mol)
Vậy CTHH của oxit còn lại là FeO
b) (Dễ rồi bạn tự làm nha :))