Nhiệt phân 12.6g muối M2(CO3)n sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B . Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1.12l khí ( ở đktc). Dẫn khí B vào 100ml dd Ba(OH)2 0.75M thu được 9.85g kết tủa. Tìm CT M2(CO3)n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là: M ¯ C O 3
M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2 ( 1 )
Chất rắn Y ( M ¯ C O 3 ; M ¯ O )
n C O 2 ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15 m o l
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2 ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O ( 6 ) n B a C O 3 ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l n B a C O 3 ( 6 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l
Theo PT (4,5,6): n C O 2 ( 3 ) = 0 , 15 m o l
Theo PT (1,2):
n M ¯ C O 3 = n C O 2 ( 2 ) + n C O 2 ( 1 ) = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3 m o l
Muối khan là: M ¯ C l 2
M ¯ C O 3 → M ¯ C l 2 M ¯ + 60 M ¯ + 71
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
a, Ta có: \(n_{Na_2SO_3}=\dfrac{6,3}{126}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+SO_2\)
_____0,05__________________________0,05 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=0,5< 1\)
⇒ Tạo muối CaSO3.
PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
____0,05_______________0,05 (mol)
b, \(V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c, \(m_{CaSO_3}=0,05.120=6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
* tac dung voi NaỌH:
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol.
* Khi cho them HCl:
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
*Rắn C chinh ka Cu:
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol.
* Cho NaOH dư vao dd D:
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O
nCuO = nCu = 0,025 mol
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam.
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là:
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam.
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam.
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.
Đáp án A
Ta có sơ đồ phản ứng:
CO + CuO, Fe2O3
→ Chất rắn X chứa Cu, Fe, CuO dư, Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4
Khí Y là CO2
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
Ta có: nCO2= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol
Chất rắn X + HNO3 → Cu(NO3)2+ Fe(NO3)3
Áp dụng bảo toàn electron cho cả quá trình:
- Quá trình cho electron:
C+2 → C+4+ 2e
0,15 0,15 0,3 mol
- Quá trình nhận electron:
N+5+ 3e →NO
0,3→ 0,1 mol
→ VNO= 22,4. 0,1= 2,24 lít
M2(CO3)n\(\rightarrow\) M2On + nCO2
Vì cho rắn A tác dụng với HCl dư thu được 1,12 lít khí -> A chứa M2(CO3)n dư
\(\rightarrow\) Khí là CO2\(\rightarrow\) nCO2=\(\frac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol
Khí B là CO2; dẫn CO2 qua bình chứa 0,075 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa là BaCO3
nBaCO3=\(\frac{9,85}{197}\)=0,05 mol
TH1: Nếu Ba(OH)2 dư \(\rightarrow\) nCO2=nBaCO3=0,05 mol
Bảo toàn C: nCO3 trong muối =nCO2 khi nung + nCO2 khi tác dung axit =0,1 mol
\(\rightarrow\) n muối=0,1/n\(\rightarrow\)M muối=12,6/(0,1/n)=126n=2M +60n
\(\rightarrow\)2M=66n \(\rightarrow\)M=33n
không có giá trị n thỏa mãn
TH2: Ba(OH)2 hết\(\rightarrow\) nBa(HCO3)2=0075-0,05=0,025 mol
Bảo toàn C: nCO3 trong muối=0,05+0,05+0,025.2=0,15
\(\rightarrow\)n muối=0,15/n \(\rightarrow\) M muối=12,6/(0,15/n)=84n=2M +60n
Thỏa mãn 2M=24n \(\rightarrow\) M=12n thỏa mãn n=2 \(\rightarrow\) M=24\(\rightarrow\) Mg
\(\rightarrow\)CT là MgCO3 (rút gọn)