K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH (1)

CO2 + 2KOH ---> K2CO3 + H2O (2)

Ta có: \(n_{K_2O}=\dfrac{11,2}{94}\approx0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{KOH}=2.n_{K_2O}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

Từ PT(2), ta thấy: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,075}{1}\)

=> KOH dư.

Theo PT(2)\(n_{K_2CO_3}=n_{CO_2}=0,075\left(mol\right)\)

=> \(m_{K_2CO_3}=0,075.138=10,35\left(g\right)\)

27 tháng 6 2016

72% hả bạn

28 tháng 6 2016

95,87% nhé .

15 tháng 9 2021

CO2+ → Na2CO3:0,06​         →Na2CO3:0,1

                  NaOH                        NaHCO3   

kết tủa là CaCO3, nCaCO3 = 0,1 mol -> nNaHCO3 = 0,1

Ta có nCO2 = 0,2 ; nNa2CO3(bđ) = 0,06 mol

Bảo toàn C: => nNaHCO3 = (nCO2 + nNa2CO3(bđ)) - nNa2CO3

= (0,2 + 0,06) - 0,1 = 0,16 mol

Bảo toàn Na: => nNaOH = ( nCaCO3 + nNaHCO3 ) - nNa2CO3

<=> nNaOH = 0,2 => x = 1M

12 tháng 10

mấy bạn ở dưới làm sai cả

CO2+ → Na2CO3:0,06​         →Na2CO3:0,1

                  NaOH :0,2x                      NaHCO3   

kết tủa là CaCO3, nCaCO3 = 0,1 mol -> nNaHCO3 = 0,1

Ta có nCO2 = 0,2 ; nNa2CO3(bđ) = 0,06 mol

Bảo toàn C: => nNaHCO3 = (nCO2 + nNa2CO3(bđ)) - nNa2CO3

= (0,2 + 0,06) - 0,1 = 0,16 mol

Bảo toàn Na: => 2nNa2CO3 bđ+nNaOH=2nNa2CO3+nNaHCO3

<=> 2.0,06+0,2x=2.0,1 +0,16

=> x=1,2 M

14 tháng 12 2020

nCO2=0,2mol;

nNaOH=0,5.0,1=0,05mol;

nBa(OH)2=0,5.0,2=0,1mol

→nOH−=nNaOH+2nBa(OH)2=0,05+2.0,1=0,25mol

Do 2.nCO2>nOH−>nCO2 Có kết tủa 

→nCO32-=nOH−−nCO2=0,25−0,2=0,05mol<nBa2+

→nBaCO3=nCO3−2=0,05mol→mBaCO3=0,05.197=9,85gam

1 tháng 5 2019

Đáp án C

Các phương trình phản ứng:

Rắn Y là Fe3O4 và có thể A12O3 dư. Dung dịch X có chứa A l O 2 -

7 tháng 11 2023

Câu 3. Hòa tan 16,2 g hh kim loại kiềm và oxit của nó thu được V lít H2 ( đktc) ,lấy dd sau pư cho vào 50 ml dd AlCl3 0,5 M ,sau khi pư xẩy ra hoàn toàn thu được 15,6 gm kết tủa .xác định M

 

12 tháng 1 2023

\(n_{CaO}=\dfrac{2,8}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

0,2                        0,2

a. \(n_{CO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,075                           0,075

vì \(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư sau pứ.

=> \(m_{CaCO_3}=0,075.100=7,5\left(g\right)\)

b. \(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)

Thấy: \(n_{CaCO_3}< n_{Ca\left(OH\right)_2}\)

Nên ta có 2 trường hợp.

TH 1: \(dd.Ca\left(OH\right)_2.dư\)

Có: 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

 0,1                               0,1

m muối tạo thành là m kt = 1 (g)

\(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

TH 2: khí \(CO_2\) dư

Có:

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,2           0,2              0,2

\(CO_2+CaCO_3+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

0,1         0,1                           0,1

\(m_{muối}=m_{CaCO_3}+m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=1+0,1.162=17,2\left(g\right)\)

\(V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)