Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{6}{7}\) + \(\dfrac{5}{7\times5}\) - \(\dfrac{8}{9}\)
= \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{8}{9}\)
= \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{8}{9}\)
= - \(\dfrac{20}{63}\)
`3- 6/5 + 7/10`
`= 15/5 - 6/5 +7/10`
`= 9/5 + 7/10`
`= 18/10 + 7/10`
`= 25/10`
`= 5/2`
A = 4 \(\times\) 5 \(\times\) 6 \(\times\)....\(\times\) 26
+ Trong các số tự nhiên từ 4 đến 26 các số có tận cùng là 5 là các số sau:
5; 15; 25;
25 = 5 x 5
vậy có 4 thừa số 5
Tích của thừa số 5 với số chẵn có tận cùng bằng 0 vậy có 4 chữ số 0
+ Trong các số từ 4 đến 26 các số có tận cùng bằng 1 chữ số 0 là các số sau:
10; 20
vậy có 2 chữ số 0
Từ những lập luận trên ta có tích trên có tận cùng là chữ số 0 và số chữ số 0 tận cùng là:
4 + 2 = 6 (chữ số 0)
Ta có;
Số số hạng là:
(19-1):2+1=10 (số)
Tổng trên là:
(19+1)x10:2=100
Đáp số:100
Bài 1 : Điện trở của dây dẫn đó là :
R= p . l/S = 1,1 x 10^-6 x 30/0,3x10^-6 = 110\(\Omega\)
-> I = U/R = 220/110 = 2 A
Bài 2 :
Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{td}=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,6}=20\Omega\)
Mạch nối tiếp -> Rtđ = R1 + R2
R2 = Rtđ - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω
b) R = p.l/s => l = R.S/p = 1 . 10^-6 . 30 / 0,4 x 10^-6 =75m
5,(7)
=5,77777...
@ĐỗPhươngThanh