K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

giúp mình với mọi người ơi !!!

15 tháng 8 2021

- Ôi! Bác là một người vĩ đại làm sao!

 

14 tháng 8 2021

Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh

15 tháng 6 2018
"Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa Có hồ nước lặng sôi tăm cá Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở về Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như những ngày cháo bẹ, măng tre”...

Đọc lại những vần thơ quen thuộc, xúc động ấy của nhà thơ Tố Hữu, lòng chúng ta lại bồi hồi nhớ về ngôi nhà sàn bình dị, vườn cây xanh tươi, ao cá thoáng mát của Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch.

Kể từ khi Bác qua đời, nơi đây đã trở thành điểm tham quan thu hút đồng bào, chiến sĩ cả nước và là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách, bạn bè quốc tế khi đến thăm Thủ đô Hà Nội. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã đi đến nhiều nơi trên thế giới, dừng chân ở hầu khắp các địa phương trên đất nước ta, nhưng thời gian Bác ở và làm việc lâu nhất là ngôi nhà sàn tại Phủ Chủ tịch. Nằm ở phía tây bắc của kinh thành Thăng Long xưa, Khu di tích Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch rộng hơn 14ha với 16 công trình, trong đó có công trình với tuổi đời hơn 100 năm. Không có những đường nét tinh xảo trên các chạm khắc như ở ngôi đình chùa cổ; không có những hình ảnh “long, ly, quy, phượng” thường xuất hiện ở các công trình kiến trúc dành cho nơi ở của các bậc quý phái ngày xưa và cũng không có ghế vàng lộng lẫy, điện ngọc lung linh, vườn thượng uyển rực rỡ của vua quan thuở trước, các công trình gắn liền với nơi ở và làm việc của Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch rất đỗi bình dị như chính cuộc đời thanh bạch, giản dị của Bác. Tuy vậy, mỗi công trình lại là một tác phẩm nghệ thuật có giá trị, mà giá trị cao cả nhất là vẻ đẹp vĩ đại của một vị Chủ tịch nước được thể hiện sâu sắc từ cuộc sống, sinh hoạt đạm bạc và tình yêu thiên nhiên bao la của Người lúc sinh thời. Trong khu vườn rộng sau Phủ Chủ tịch có một con đường trải sỏi, hai bên trồng những cây xoài dẫn tới ngôi nhà sàn nhỏ nhắn nằm giữa những tán lá cây xanh mát. Hàng rào râm bụt bao quanh ngôi nhà, cổng vào kết nối các cành cây đan xen nhau. Ngôi nhà sàn này Bác ở từ ngày 17-5-1958 cho đến lúc Người từ trần. Tầng dưới nhà sàn là nơi Bác thường họp với Bộ Chính trị để ra quyết sách và chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta. Tầng trên là hai phòng nhỏ-nơi Bác làm việc, ngủ nghỉ, trong đó có những vật dụng sinh hoạt rất đơn sơ, giản dị. Trước nhà là ao cá Bác nuôi, trên bờ quanh ao là các loài hoa phong lan nở quanh năm. Sau nhà là vườn quả với hàng trăm loài cây quý được nhân dân các địa phương từ khắp nhiều địa phương gửi về biếu Bác từ năm 1954 như: bưởi Phúc Trạch, Biên Hòa, Mê Linh; cam Xuân Mai, Vân Du, Xã Đoài; quýt Hương Cần, Lý Nhân; táo Thiện Phiến, Ngọc Hồ; hồng Tiên Điền; song mai Đông Mỹ... Vườn cây của Bác còn có những loại cây từ nước ngoài như ngân hoa, bụt mọc, cây cau vua vùng Ca-ri-bê... Tại Phủ Chủ tịch, Bác Hồ đã đón tiếp, gặp gỡ nhiều đoàn khách là đại biểu của các chính đảng, đoàn thể, tôn giáo, các tầng lớp nhân dân, trí thức, bộ đội, đồng bào và chiến sĩ miền Nam ra thăm Hà Nội, kiều bào ta ở nước ngoài về thăm Tổ quốc. Mỗi lần được vào thăm Bác ở đây, ai cũng cảm thấy như trở về mái ấm gia đình mình bởi được sống trong tình cảm thân thương, chan hòa, gần gũi của Bác và tận hưởng không gian vườn cây, ao cá thoáng mát, trong lành. Bốn mươi năm qua, Khu di tích Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch đã đón hàng chục triệu lượt du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Trong số đó, có rất nhiều nguyên thủ quốc gia, chính khách, văn nghệ sĩ nổi tiếng của nhiều nước đã đến đây để bày tỏ lòng kính trọng, khâm phục của mình trước cuộc sống giản dị, tấm lòng trong sáng, cao cả của vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam-Danh nhân văn hóa thế giới. Đối với nhân dân ta, từ già, trẻ, gái, trai trên khắp mọi miền Tổ quốc đến Việt kiều về thăm quê, mỗi khi đến thăm nhà sàn, vườn cây, ao cá của Bác tại Phủ Chủ tịch để hiểu hơn một vị lãnh tụ “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” và cảm thấy “Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn”…

15 tháng 6 2018

"Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa Có hồ nước lặng sôi tăm cá Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa Có rào râm bụt đỏ hoa quê Như cổng nhà xưa Bác trở về Có bốn mùa rau tươi tốt lá Như những ngày cháo bẹ, măng tre”...

Đọc lại những vần thơ quen thuộc, xúc động ấy của nhà thơ Tố Hữu, lòng chúng ta lại bồi hồi nhớ về ngôi nhà sàn bình dị, vườn cây xanh tươi, ao cá thoáng mát của Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch.

Kể từ khi Bác qua đời, nơi đây đã trở thành điểm tham quan thu hút đồng bào, chiến sĩ cả nước và là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách, bạn bè quốc tế khi đến thăm Thủ đô Hà Nội. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã đi đến nhiều nơi trên thế giới, dừng chân ở hầu khắp các địa phương trên đất nước ta, nhưng thời gian Bác ở và làm việc lâu nhất là ngôi nhà sàn tại Phủ Chủ tịch. Nằm ở phía tây bắc của kinh thành Thăng Long xưa, Khu di tích Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch rộng hơn 14ha với 16 công trình, trong đó có công trình với tuổi đời hơn 100 năm. Không có những đường nét tinh xảo trên các chạm khắc như ở ngôi đình chùa cổ; không có những hình ảnh “long, ly, quy, phượng” thường xuất hiện ở các công trình kiến trúc dành cho nơi ở của các bậc quý phái ngày xưa và cũng không có ghế vàng lộng lẫy, điện ngọc lung linh, vườn thượng uyển rực rỡ của vua quan thuở trước, các công trình gắn liền với nơi ở và làm việc của Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch rất đỗi bình dị như chính cuộc đời thanh bạch, giản dị của Bác. Tuy vậy, mỗi công trình lại là một tác phẩm nghệ thuật có giá trị, mà giá trị cao cả nhất là vẻ đẹp vĩ đại của một vị Chủ tịch nước được thể hiện sâu sắc từ cuộc sống, sinh hoạt đạm bạc và tình yêu thiên nhiên bao la của Người lúc sinh thời. Trong khu vườn rộng sau Phủ Chủ tịch có một con đường trải sỏi, hai bên trồng những cây xoài dẫn tới ngôi nhà sàn nhỏ nhắn nằm giữa những tán lá cây xanh mát. Hàng rào râm bụt bao quanh ngôi nhà, cổng vào kết nối các cành cây đan xen nhau. Ngôi nhà sàn này Bác ở từ ngày 17-5-1958 cho đến lúc Người từ trần. Tầng dưới nhà sàn là nơi Bác thường họp với Bộ Chính trị để ra quyết sách và chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta. Tầng trên là hai phòng nhỏ-nơi Bác làm việc, ngủ nghỉ, trong đó có những vật dụng sinh hoạt rất đơn sơ, giản dị. Trước nhà là ao cá Bác nuôi, trên bờ quanh ao là các loài hoa phong lan nở quanh năm. Sau nhà là vườn quả với hàng trăm loài cây quý được nhân dân các địa phương từ khắp nhiều địa phương gửi về biếu Bác từ năm 1954 như: bưởi Phúc Trạch, Biên Hòa, Mê Linh; cam Xuân Mai, Vân Du, Xã Đoài; quýt Hương Cần, Lý Nhân; táo Thiện Phiến, Ngọc Hồ; hồng Tiên Điền; song mai Đông Mỹ... Vườn cây của Bác còn có những loại cây từ nước ngoài như ngân hoa, bụt mọc, cây cau vua vùng Ca-ri-bê... Tại Phủ Chủ tịch, Bác Hồ đã đón tiếp, gặp gỡ nhiều đoàn khách là đại biểu của các chính đảng, đoàn thể, tôn giáo, các tầng lớp nhân dân, trí thức, bộ đội, đồng bào và chiến sĩ miền Nam ra thăm Hà Nội, kiều bào ta ở nước ngoài về thăm Tổ quốc. Mỗi lần được vào thăm Bác ở đây, ai cũng cảm thấy như trở về mái ấm gia đình mình bởi được sống trong tình cảm thân thương, chan hòa, gần gũi của Bác và tận hưởng không gian vườn cây, ao cá thoáng mát, trong lành. Bốn mươi năm qua, Khu di tích Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch đã đón hàng chục triệu lượt du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Trong số đó, có rất nhiều nguyên thủ quốc gia, chính khách, văn nghệ sĩ nổi tiếng của nhiều nước đã đến đây để bày tỏ lòng kính trọng, khâm phục của mình trước cuộc sống giản dị, tấm lòng trong sáng, cao cả của vị Chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam-Danh nhân văn hóa thế giới. Đối với nhân dân ta, từ già, trẻ, gái, trai trên khắp mọi miền Tổ quốc đến Việt kiều về thăm quê, mỗi khi đến thăm nhà sàn, vườn cây, ao cá của Bác tại Phủ Chủ tịch để hiểu hơn một vị lãnh tụ “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” và cảm thấy “Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn”

Mặc dù mk cop mạng nhưng có còn hơn ko nên mk cop đại ko biết có đúng ko nữahehe

Chúc bạn học tốthihi

23 tháng 3 2021

Đáp án:

bài thơ "theo chân Bác"

Tác giả: Tố Hữu

23 tháng 3 2021

Trả lời :

Bài thơ của tác giả : Tố Hữu.

HƯƠNG LÀNG          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ...
Đọc tiếp

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

      Mùi thơm của hoa bưởi trong sương, mùi thơm của rơm rạ trong nắng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió,

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                            

 

1
23 tháng 4 2023

Đúng vậy