K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

Ai nêu đươch cách làm rõ ràng rồi mình **** cho

23 tháng 11 2015

a) (a;b) = 15

=> a =15q ; b =15p; (q;p) =1 ; a,b<200 => q< /13

a-b =90=> 15q-15p =90

=> q-p =6 vì (q;p) =1

=> q -p = 7-1 = 9 - 3 = 11-5 = 13 - 7

+ a=7.15=105 ; b =15

+a=9.15=135; b=3.15=45

+a=11.15 =165; b=5.15=75

+a=13.15 =195;  b =7.15=105

 

26 tháng 11 2016

a)

đặt a<b

Coi a=12k

b=12h            (k,h thuộc N*;k<h)

Có:

a+b=12k+12h=12(k+h)=96

=>k+h=96:12=8

Có:

8=1+7=2+6=3+5=4+4

Vì k<h nên (k;h) thuộc {(1;7);(2;6);(3;5)}

=> (a,b) thuộc {(12;84);(24;72);(36;60)}

5 tháng 4 2019

Vì ƯCLN ( a ; b ) = 10 

=> a = 10 a' ; b = 10 b'

Với a' < y' và ƯCLN ( a' ; b' ) = 1

a . b = 10 a' . 10 b' = 100 a'.b'   ( 1 )

Mặt khác : a . b = ƯCLN ( a ; b ) . BCNN ( a ; b )

Hay :         a . b = 10 . 90 = 900 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ). Suy ra a'b' = 9

Ta có bảng sau :

a'1  
b'9  
a931
b103090

Vậy ta tìm được 3 cặp số ( a ; b)

12 tháng 11 2015

a và b là Số tự nhiên hay số nguyên vậy bạn ?

12 tháng 11 2015

a) ƯCLN(a,b)=25 

=>a=25m, b=25n trong đó m>n và ƯCLN(a,b)=1

Ta có: a+b=450

=>25m+25n = 450

=>25(m+n) = 450

=>m+n=18

Vì Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}, m+n=18 và m>n nên ta có bản sau:

m189
n09
a450225
b0225

Các câu còn lại bạn cũng làm tương tự

Chỉ cần thay m và n bằng sử dụng WCLN là đc

Có gì không hiểu thì nhắn tin cho mình

8 tháng 12 2017

Vì (a;b) = 15 nên a= 15m; b=15n

(m;n)=1 và m<n

=> 15m + 15n =90

15(m+n) = 90 => (m+n) = 6

ta có dc bảng sau

m123
n543

=>

a

153045
b756045
8 tháng 12 2017

theo bài ra ta có:ƯCLN của a,b=15

=>a=15n, b=15m(m<n),(m,n)=1

=>a+b=15n+15m=90

=>            n+m=90:15

                         =6

th1 n=5,m=1=>a=75,b=15

vậy a=75,b=15