K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

em mới lớp 5 nên em chỉ giải đc phần a thôi! kết quả =1

100% là đúng

19 tháng 2 2019

câu b mk giải  đc rồi, các bn giúp mk câu a thôi nha

3 tháng 3 2020

a) ĐKXĐ : \(x\ne\pm a\).

Với \(a=-3\) khi đó ta có pt :

\(A=\frac{x-3}{-3-x}-\frac{x+3}{-3+x}=\frac{-3\left(-9+1\right)}{\left(-3\right)^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\left(-3-x\right)}{\left(-3-x\right)\left(-3+x\right)}+\frac{24}{\left(-3-x\right)\left(-3+x\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^2-9-\left(-3x-x^2-9-3x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+12=0\) ( vô nghiệm )

Phần b) tương tự.

3 tháng 3 2020

\(A=\frac{x+a}{a-x}-\frac{x-a}{a+x}=\frac{a\left(3x+1\right)}{a^2-x^2}\)

\(=\frac{x+a}{a-x}+\frac{x-a}{a+x}=\frac{a\left(3+1\right)}{\left(a-x\right)\left(a+x\right)}\)

\(=\frac{\left(x+a\right)^2+\left(x-a\right)\left(a-x\right)}{\left(a-x\right)\left(a+1\right)}=\frac{a\left(3a+1\right)}{\left(a+x\right)\left(a-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a\right)^2+\left(x-a\right)\left(a-x\right)=a\left(3a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2ax+a^2-ax-x^2-a^2+ax=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow2ax=3a^2+a\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3a^2+a}{2a}\left(a\ne0\right)\)

a) Khi x=-3 => \(x=\frac{3\cdot\left(-3\right)^2-3}{2\left(-3\right)}=-13\)

b) a=1

\(\Leftrightarrow x=\frac{3\cdot1^2+1}{2\cdot1}=2\)

4 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm3\)

Với a = -3

\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{-3-x}-\frac{x+3}{-3+x}=\frac{-3\left[3.\left(-3\right)+1\right]}{\left(-3\right)^2-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{x+3}-\frac{x+3}{x-3}=\frac{24}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{x+3}-\frac{x+3}{x-3}+\frac{24}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x-3\right)^2-\left(x+3\right)^2+24}{x^2-9}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+6x-9-x^2-6x-9+24=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\)(tm)

Vậy với \(a=-3\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

Với a = 1

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+1}{1-x}-\frac{x-1}{1+x}=\frac{3+1}{1-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{1-x}-\frac{x-1}{1+x}+\frac{4}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+4}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x-1-x^2+2x-1+4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x=\pm1\)(ktm)

Vậy với \(a=1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

c) \(ĐKXĐ:a\ne\pm\frac{1}{2}\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào phương trình, ta đươc :

\(A=\frac{\frac{1}{2}+a}{a-\frac{1}{2}}-\frac{\frac{1}{2}-a}{a+\frac{1}{2}}=\frac{a\left(3a+1\right)}{a^2-\frac{1}{4}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+\frac{1}{2}}{a-\frac{1}{2}}+\frac{a-\frac{1}{2}}{a+\frac{1}{2}}-\frac{3a^2+a}{a^2-\frac{1}{4}}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\left(a-\frac{1}{2}\right)^2-3a^2-a}{a^2-\frac{1}{4}}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a+\frac{1}{4}+a^2-a+\frac{1}{4}-3a^2-a=0\)

\(\Leftrightarrow-a^2-a+\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+a-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\\a=-\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-\sqrt{3}-1}{2}\end{cases}}\)(TM)

 Vậy với \(x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow a\in\left\{\frac{\sqrt{3}-1}{2};\frac{-\sqrt{3}-1}{2}\right\}\) 

a) \(\frac{a+b-x}{c}+\frac{b+c-x}{a}+\frac{c+a-x}{b}+\frac{4x}{a+b+c}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b-x}{c}+1+\frac{b+c-x}{a}+1+\frac{c+a-x}{b}+1+\frac{4x}{a+b+c}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}+\frac{4x-4\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a-b-x\right)\left(\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}+\frac{1}{ab}\right)=0\)

b)đề bài như trên

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-a-b-c}{bc}\right)+\left(\frac{x-b}{ca}-\frac{1}{a}-\frac{1}{c}\right)+\left(\frac{x-c}{ab}-\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a-b-c\right)\left(\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}+\frac{1}{ab}\right)=0\)

23 tháng 1 2020

Đề có bị sai không bạn. Mình nghĩ đề phải là:

\(\frac{1}{a+b+x}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{x}\)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Bài làm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

\(Đkxđ:\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\\x\ne0;x\ne-\left(a+b\right)\end{cases}}\) 

Chuyển các biểu thức chứa ẩn về phái trái ta được: \(\frac{1}{a+b+x}-\frac{1}{x}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)

Quy đồng mẫu ta được: \(\frac{x-\left(a+b+x\right)}{x\left(a+b+x\right)}=\frac{a+b}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(a+b\right)}{x\left(a+b+x\right)}=\frac{a+b}{ab}\left(1\right)\)

Ta xét các trường hợp sau:

  • Khi \(a+b\ne0\)thì:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-x\left(a+b+x\right)=ab\Leftrightarrow x^2+\left(a+b\right)x+ab=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+ax+bx+ab=0\Leftrightarrow x\left(x+a\right)+b\left(x+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a\right)\left(x+b\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-a\\x=-b\end{cases}}\)

Từ trên ta xét 2 trường hợp:

\(x=-a\) Để \(x=-a\)  là nghiệm của pt đề cho thì:\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\end{cases}}\)

Vậy nếu \(a\ne0;b\ne0\Rightarrow x=-a\) là nghiệm của pt.

Tương tự như trên \(x=-b\) để là nghiệm của pt thì \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\ne0\\b\ne0\end{cases}}\)

Vậy nếu ...............................

  • Khi \(a+b=0\)  thì \(\left(1\right)\) được nghiệm với \(\forall x\in R\left(a\ne0;b\ne0\right)\)

Trường hợp này thì nghiệm của pt (1) được nghiệm \(\forall x\in R;x\ne0\)

Từ trên ta suy ra: 

\(a\ne0;b\ne0;a+b\ne0\Rightarrow S=\left\{-b;-a\right\}\)

\(a\ne0;b\ne0;a+b=0\Rightarrow S=\left\{\forall x\in R;x\ne0\right\}\)