Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BM vuông góc với AC tại M.Kẻ CN vuông góc với AB tại N.chứng minh tam giác AMN cân và MN song song với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AH _ chung
AB = AC
Vậy tam giác AHB~ tam giác AHC (ch-cgv)
Ta có tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao
đồng thười là đường pg
b, Xét tam giác AMH và tam giác NAH có
HA _ chung
^MAH = ^NAH
Vậy tam giác AMH = tam giác NAH (ch-gn)
=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )
c, Ta có AM/AB = AN/AC => MN // BC
d, Ta có \(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)
Xét tam giác BMH vuông tại M \(MB^2=BH^2-MH^2\)
Thay vào ta được \(AH^2+BH^2-MH^2=AN^2+BH^2\Leftrightarrow AH^2-MH^2=AN^2\)
Lại có AM = AN (cmt)
\(AM^2=AH^2-MH^2\)( luôn đúng trong tam giác AMH vuông tại M)
Vậy ta có đpcm
a: Xét ΔABC có DE//BC
nên AD/AB=AE/AC
mà AB=AC
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A
b: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có
BD=CE
\(\widehat{BDM}=\widehat{CEN}\)
Do đó: ΔMBD=ΔNCE
c: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)
hay ΔIBC cân tại I
d: Ta có: IB=IC
nên I nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AI là đường trung trực
nên AI là tia phân giác của góc BAC
TA XÉT 2 TAM GIÁC BDC VÀ TAM GIÁC CEB CÓ
BC LÀ CẠNH HUYỀN CHUNG
GÓC E=GÓC D
EC=BD
=>TAM GIÁC BDC = TAM GIÁC CEB (CH GN)
B,XÉT TAM GIÁC ADB VÀ TAM GIÁC AEC CÓ
GÓC E= GÓC D
A CHUNG
GÓC B=GÓC C
=>TAM GIÁC ADB = TAM GIÁC AEC (GCG)
=>AE=AD=>TAM GIÁC ADE CÂN TẠI A
a) Xét ΔAMN và ΔAMP có
MA chung
\(\widehat{NMA}=\widehat{PMA}\)(MA là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\))
MN=MP(ΔMNP cân tại M)
Do đó: ΔAMN=ΔAMP(C-g-c)
a, Xét \(\Delta ABM\) vuông tại \(M\) và \(\Delta ACN\) vuông tại \(N\) có:
\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow AM=AN\left(2c.t.ứ\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ANM\) cân tại \(A\left(đpcm\right)\left(1\right)\)
b, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)
Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)
Mà 2 góc đang ở vị trí đồng vị nên:
\(\Rightarrow MN//BC\left(đpcm\right)\)
Mơn bn