K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

vẽ tam giác đều thì phải bạn à. Hình như là 2 hay 4 ấy, đừng tin tụi nó

26 tháng 2 2018

Khó vậy

31 tháng 7 2018

ΔABC cân tại A mà BACˆ=300

⇒ABCˆ=ACBˆ=1800−3002=750

Từ A, kẻ AE⊥BD (E∈BD)

kẻ AF⊥BC (F∈BC)

Vì CBDˆ=600(giả thiết)

⇒ABEˆ=750−600=150

Xét ΔABE và ΔBAF có:

AFBˆ=AEBˆ(=900)

Cạnh AB chung

BAFˆ=AEBˆ(=150)

⇒ΔABE=ΔBAF (g.c.g)

⇒AE=BF=12BC=1cm

Mặt khác, trong ΔBDC có:

DBCˆ=600

DCBˆ=750

⇒BDCˆ=450

⇒BDCˆ=ADEˆ (đối đỉnh)

Mà ΔADE vuông tại E

⇒ΔADE vuông cân tại E

⇒AE=ED

Mà AE=BF=1cm (cmt)

⇒ED=1cm

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

AD2=EA2+ED2

⇒AD2=12+12=1+1=2

⇒AD=2–√

Vậy  AD=2–√

24 tháng 12 2016

k bn nha

5 tháng 1 2022

Answer:

A E D F B

Tam giác ABC cân tại A mà góc BAC = 30 độ

=> Góc ABC = góc ACB = \(\frac{180^o-30^o}{2}=75^o\)

Kẻ AF vuông góc BC tại F; AE vuông góc BD tại E

Tam giác ABC cân tại A; góc A = 30 độ

=> Góc ABC = góc ACB = \(\frac{180^o-30^o}{2}=75^o\)

=> Góc ABE = góc ABC - góc DBC

=> Góc ABE = 75 độ - 60 độ = 15 độ

Ta xét tam giác ABE và tam giác BAF

Góc BAF = góc AEB

Góc AFB = góc AEB 

AB là cạnh chung

=> Tam giác ABE = tam giác BAF (c.g.c)

\(\Rightarrow AE=BF=\frac{1}{2}BC=1cm\)

Tam giác BDC có: Góc DBC = 60 độ; góc BCD = 75 độ => Góc BDC = 45 độ

=> Góc BDC = góc ADE mà tam giác ADE vuông tại E

=> Tam giác ADE vuông cân tại E

=> AE = DE = 1cm

Tam giác AED vuông tại E \(\Rightarrow AD^2=AE^2+ED^2=1^2+1^2=2\)

\(\Rightarrow DA=\sqrt{2}\)

5 tháng 4 2020

Câu 1 : mình chỉ cách để cậu sao chéo link này nha .Đầu tiên bạn ấn chuột phải . Rồi ấn zô chữ in , sau đó cậu kéo xuống câu hỏi của cậu , xong cậu sao chép cái link ở dưới này nhá . Ok . Olm ko chụp ảnh đc .

https://scontent-sin6-2.xx.fbcdn.net/v/t1.15752-9/92245240_146128493508405_8939038888257650688_n.jpg?_nc_cat=105&_nc_sid=b96e70&_nc_ohc=X9iGs2rfBIcAX-BKDc4&_nc_ht=scontent-sin6-2.xx&oh=6f79129823e83db81e1c7ec56963fb48&oe=5EAE20C6

31 tháng 12 2019

A B C I D

Vẽ \(\Delta BIC\) vuông can có đáy BC ( I và A cùng phia đối với BC ) . Ta có :

\(\widehat{CBI}=45^o,\widehat{IBD}=15^o,\widehat{DBA}=15^o\)

\(\Delta IAB=\Delta IAC\left(c.c.c\right)\)nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}=15^o\)

\(\Delta IAB=\Delta DBA\left(g.c.g\right)\)nên \(IB=AD\)

Xét \(\Delta BIC\)vuông cân , ta có :

\(BI^2+IC^2=BC^2=2^2=4\)

\(\Rightarrow2BI^2=4\)

\(\Rightarrow BI=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Do đó \(AD=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

31 tháng 7 2018

ΔABC cân tại A mà BACˆ=300

⇒ABCˆ=ACBˆ=1800−3002=750

Từ A, kẻ AE⊥BD (E∈BD)

kẻ AF⊥BC (F∈BC)

Vì CBDˆ=600(giả thiết)

⇒ABEˆ=750−600=150

Xét ΔABE và ΔBAF có:

AFBˆ=AEBˆ(=900)

Cạnh AB chung

BAFˆ=AEBˆ(=150)

⇒ΔABE=ΔBAF (g.c.g)

⇒AE=BF=12BC=1cm

Mặt khác, trong ΔBDC có:

DBCˆ=600

DCBˆ=750

⇒BDCˆ=450

⇒BDCˆ=ADEˆ (đối đỉnh)

Mà ΔADE vuông tại E

⇒ΔADE vuông cân tại E

⇒AE=ED

Mà AE=BF=1cm (cmt)

⇒ED=1cm

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

AD2=EA2+ED2

⇒AD2=12+12=1+1=2

⇒AD=2–√

Vậy AD=2–√

2 tháng 7 2019

Tính AD:- xét tam giác ABC . dùng định lý cos trong tam giác ta có \(( BC^2= AB^2 + AC^2- 2AB*AC*cosA)\)
Có AC = AB nên ta sẽ tìm được AB và AC = 2 chia căn ( 2 - căn 3)
mặt khác ta có B + C + A = 180 nên có ABD = 15 độ
áp dụng định lý cos trong tam giác BDC có \(( DC ^2 = BD^2+BC^2 - 2BD*BC*cos BDC)\)
áp dụng tiếp với tam giác ABD có : \(AD^2 = AB^2 + BD^2-2AB*BD*cosABD\)
ta tính DC và AD có CD = căn(....) = BD-2              ;               AD =căn (...)= ....
Sau đó có AD + DC = AC --> BD =?, sau đó thay vào AD ta sẽ tìm được

                                      ~ Hok tốt ~