Giải thích cho mk điện tích âm là j, điện tích dương là j vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta nối đồng hồ với cực âm, nối 1 miếng vàng với cực dương của nguồn điện. Nhúng đồng hồ và tấm vàng vào dung dịch muối vàng. Sau đó đóng công tắc, cho dòng điện chạy qua dung dịch 1 thời gian, sẽ có 1 lớp vàng phủ trên vỏ đồng hồ.
Dung dịch là muối vàng (vàng clorua), điện cực âm là vỏ đồng hồ, điện cực dương là vàng.
Chúc bạn học tốt!
Không có nguyên tử nào nhé, vì hạt nhân chứa prôtôn mang điện tích dương, còn electron quay xung quanh hạt nhân mang điện tích âm.
Không bao giờ có chuyện đó vì hạt nhân bao giờ cũng chứa điện tích dương còn êlectrôn chứa điện tích âm.
Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện thì tổng đại số của các điện tích dương và âm là không đổi.
Khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm thì sau khi tách ra, hai quả cầu sẽ nhiễm điện cùng dấu (cùng dấu với quả cầu có điện tích lớn hơn).
Giải thích: Giả sử’ trước khi tiếp xúc, quả cầu A tích điện dương (q1) và quả cầu B tích điện âm (-q2) với q1 > |q2|. Tổng đại sô" các điện tích là q1 - q2 = q > 0. Trong quá trình tiếp xúc, có sự dịch chuyển êlectron từ quả cầu N sang qua cầu A. Sau khi tách chúng ra, các quả cầu mang điện tích dương q'1 và q'2 với q'1 + q'2 = q.
Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.
Khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm thì sau khi tách ra, hai quả cầu sẽ nhiễm điện cùng dấu (cùng dấu với quả cầu có điện tích lớn hơn). Giải thích: Giả sử’ trước khi tiếp xúc, quả cầu A tích điện dương (q1) và quả cầu B tích điện âm (-q2) với q1 > |q2|. Tổng đại sô" các điện tích là q1 - q2 = q > 0. Trong quá trình tiếp xúc, có sự dịch chuyển êlectron từ quả cầu N sang qua cầu A. Sau khi tách chúng ra, các quả cầu mang điện tích dương q'1 và q'2 với q'1 + q'2 = q.
• Định luật bảo toàn điện tích :
"Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi."
• Khi cho quả cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm thì sau khi tiếp xúc hai quả cầu sẽ có thể cùng nhiễm điện dương hoặc cùng nhiễm điện âm,hoặc sẽ trung hòa về điện.
• Giải thích:
Có thể xem hai quả cầu là hệ cô lập về điện và sau khi tiếp xúc các quả cầu sẽ nhiễm điện giống nhau, nên nếu tổng đại số của hai quả cầu
-Là một số dương thì sau khi tiếp xúc hai quả cầu sẽ nhiễm điện dương
- Là một số âm thì sau khi tiếp xúc hai quả cầu sẽ nhiễm điện âm
-Bằng 0 thì sau khi tiếp xúc hai quả cầu sẽ trung hòa về điện
Điện tích của electron là âm, ký hiệu là -e còn điện tích của proton là dương, ký hiệu là +e với e là giá trị của một điện tích nguyên tố.
Có zẻ đúng nhưng mk k hiểu