K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

hình C nha bạn 

HT

17 tháng 10 2021

Đáp án : Câu C.

Ko có cái quần què gì để gửi nên viết ra đây các OLMERS  đừng trả lời nhé plzko trả lời ra dưới câu hỏi mình nhé các OLMERS. Ai trả lời dưới câu hỏi là coi như không biết đọc chữ đáy nhé :))Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC=AD và BC không song song với AD. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC,CA,DA,AC,BD.a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoib) Chứng minh các đoạn...
Đọc tiếp

Ko có cái quần què gì để gửi nên viết ra đây các OLMERS  đừng trả lời nhé plz

ko trả lời ra dưới câu hỏi mình nhé các OLMERS. Ai trả lời dưới câu hỏi là coi như không biết đọc chữ đáy nhé :))

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có BC=AD và BC không song song với AD. Gọi M,N,P,Q,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC,CA,DA,AC,BD.

a) Chứng minh tứ giác MEPF là hình thoi

b) Chứng minh các đoạn thẳng MP,NQ,EF cùng cắt nhau tại một điểm 

c) Tìm thêm điều kiện của tứ giác ABCD để N,E,F,Q thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC ),M là trung điểm của BC,từ M kẻ đường thẳng song song với AC,AB lần lượt cắt AB tại E, cắt AC tại F.

a) Chứng minh EFCB là hình thang

b) Chứng minh AEMF là hình chữ nhật

c) Gọi O là trung điểm của AM.Chứng minh E và F đối xứng qua O

d) Gọi D là trung điểm của MC. Chứng minh OMDF là hình thoi.

Bài 3:Cho hình bình hành ABCD , trên AC lấy 2 điểm M và N sao cho AM=CN

a) Tứ giác BNDM là hình gì?

b) hình bình hành ABCD phải thêm điều kiện gì? Thì BNDM là hình thoi

c) BM cắt AD tại K . Xác định vị trí của M để K là trung điểm của AD.

d) Hình bình hành ABCD thỏa mãn cả 2 điều kiện ở b,c thì phải thêm điều kiện gì để BNDM là hình vuông

 

0
19 tháng 11 2021

a/ Xét tứ giác AOBE có

IA=IB (gt)

IE=IO (gt)

=> AOBE là hbh (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) (1)

Ta có \(AC\perp BD\) (Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau) \(\Rightarrow\widehat{AOB}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) => AOBE là HCN (Hình bình hành có 1 góc bằng 90 thì là HCN)

b/

Ta có 

OE=AB=5 cm (trong HCN hai đường chéo bằng nhau)

\(\Rightarrow C_{ABCD}=4.AB=4.5=20cm\)

c/ 

Ta có

EA//BO và EA=BO (trong hbh các cặp cạnh đối // và bằng nhau từng đôi một)

Mà BO=DO

=> EA=DO 

mà \(DO\in BO\) nên EA//BO//DO

=> tứ giác AEOD là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

Nối ED cắt AO tại M' => M'A=M'O (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => M' là trung điểm của AO

Mà M cũng là trung điểm của AO => M trùng M' => E; M; D thẳng hàng

d/

Khi AOBE là hình vuông => AO=BO

Mà \(AO=\frac{AC}{2};BO=\frac{BD}{2}\)

=> AC=BD => ABCD là hình vuông (Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông)

27 tháng 11 2021

25 Độ

27 tháng 10 2018

B A C M N E F Q

MK K QUEN VẼ TRÊN MÁY TÍNH LÊN HÌNH NÓ K ĐƯỢC CHUẨN , BẠN VẼ VOAFP VỞ THÌ CÂN CHÍNH XÁC HÔ NHÉ 

                                                               bài làm

xét tám giác ABC          có M là trung điểm của AB ; N là trung điểm của AC  

áp dụng tc đường trung bình trong 1 tam giác ta có : MN // BC ; MN = \(\frac{1}{2}\) BC

Xét tứ giác BMNC ; có MN//BC ( cmt )

                   => BMNC là thang( dn ............)

mà góc B = góc C ( tam giác ABC cân ) => BMNC là hình thang cân

có MN=\(\frac{1}{2}\) BC mà MN=6cm => BC=12

b)

có NM//BC => MN//BE   (1)

có MN=\(\frac{1}{2}\)BC  mà BE=\(\frac{1}{2}\) BC ( vì AE là đường trung tuyến => BE=EC=\(\frac{1}{2}\) BC  ) 

=> MN=BE         (2)

 từ (1) và (2)

=> BMNE là hình bình hành ( 2 cạnh song song và = nhau)

c)

có tam giác ABC  cân tại A => AB = AC  

có AN=\(\frac{1}{2}AC\) ;\(AM=\frac{1}{2}AB\)  mà AB=AC(cmt)

=> AN=AM

xét tứ giác AMEN có AM và AN là 2 cạnh kề mà AM=An => AMEN là hình thoi (dn............)

d)

có tam giác ABC cân tại A mà AE là đường trung tuyến => AE là đường cao => AE \(\perp BC\)

hay \(AF\perp BC\)

xét tứ giác ABFC có AF và BC là 2 đường chéo

mà \(AF\perp BC\)

=> ABFC là hình thoi (định nghĩa ......................)

e)

xét tứ giác AQCE 

có AC và EQ là 2 đường chéo cắt tại N

mà N là trung điểm của AC ( đề bài )

N là trung điểm của EQ( tia đối )

=> AQCE là hình bình hành 

mà AEC=900 ( vì \(AE\perp BC\left(cmt\right)\) )

=> AQCE là hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật)

~~~~~~~~~~~~~~~~my love~~~~~~~~

k chắc nha , chỗ nào k hỏi add + ib hỏi mk ,

18 tháng 8 2017

Bài 1 :

a, \(A=x\left(x-6\right)+10\)

=x^2 - 6x + 10

=x^2 - 2.3x+9+1

=(x-3)^2 +1 >0 Với mọi x dương

18 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn Vũ Anh Quân ;) ;) ;) 

10 tháng 4 2018

Câu d, là câu riêng luôn rồi nhé 

Đặt các cạnh hình vuông là a, BM= BE= x 

\(\Rightarrow S_{MBE}=\frac{x^2}{2}\)

\(S_{AMD}=S_{CED}=\frac{a\left(a-x\right)}{2}\)

Ta có: \(S_{DEN}=a^2-\left(a\left(a-x\right)+\frac{x^2}{2}\right)\)

\(=\frac{2a^2-2a^2+2ax-x^2}{2}\)

\(=\frac{a^2-\left(a^2-2ax+x^2\right)}{2}\)

\(=\frac{a^2}{2}-\frac{\left(a-x\right)^2}{2}\le\frac{a^2}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi: a=x <=> BC=BE <=> E trùng C 

Quá trình mình làm chỉ tắt những ý chính, bạn làm bài cần làm đầy đủ hơn!!! 

29 tháng 11 2021

a, Trong △ABC có:

là trung điểm của BCE là trung điểm của AC.

⇒ DE là đường trung bình của △ABC.

⇒ DE = 1/2AB (1)

và: DE // AB (2)

Từ (1) suy ra: DE = 1/2 . 6 = 3.

b, Ta có: F là điểm đối xứng với D qua E nên:

DE = DF

⇒ DF = 2DE = 2 . 1/2AB = AB (3) (theo (1)

Từ (2),(3) suy ra: ABDF là hình bình hành.

c, Do ABDF là hình bình hành nên:

AF // BD (4) và: AF = BD

Mặt khác, ta có: là trung điểm của BC

=> BD = BC. Mà: AF = BD (cmt)

=> BC = AF (5).

Từ (4) và (5) suy ra: Tứ giác ADCF là hình bình hành.

Ta lại có: AB⊥AC (góc A = 90o)

và: AB // DF

⇒ AC⊥DF.

Vậy, hình bình hành ADCF có hai đường chéo vuông góc hay:

ADCF là hình thoi.

Ta có: ADCF là hình thoi ⇒AE = 1/2AC = 4.

Xét △ADE có: góc E = 90 (AC⊥DF)

⇒ AE+ DE= AD2 (Định lý Pythagore)

thay số: 4+ 32 = AD2

16 + 9 = AD2

25 = AD=> AD = 5 cm.

d, Để ADCF là hình vuông thì: AD⊥BC.

Mà: DC = DB = 1/2BC (gt) nên:

AD⊥BC khi và chỉ khi AD là đường trung trực của BC hay:

AB = AC

=> △ABC vuông cân tại A.

Vậy, điều kiện để ADCF là hình vuông là △ABC vuông cân tại A

29 tháng 6 2016

Giải:

Tổng của số chia và số bị chia là:

\(150-6=144\)

Vì số bị chia chia cho số chia sẽ có thương là 5 nên số bị chia sẽ gấp số chia 5 lần .

Số bị chia là : \(144\div\left(5+1\right)\times5=120\)

Số chia là: \(144-120=24\)