Cho 500ml ZnCl2 tác dụng vs 100g dung dịch NaOH 10/100 . Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng ko đổi được m gam chất rắn
a, Viết PTPƯ
b, tính m
c, tính nồng độ mol /l của dd ZnCl2 đã dùng
giúp tớ với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{16.100}{10}=160\left(g\right)\)
\(c,m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
\(m_{ddNa_2SO_4}=200+160-\left(0,2.98\right)=340,4\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{28,4}{240,4}.100\%\approx8,34\%\)
\(d,PTHH:\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
0,2 0,2
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
a, \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
b, \(m_{CuSO_4}=200.16\%=32\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=2n_{CuSO_4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40}{10\%}=160\left(g\right)\)
c, \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,2.142}{200+160-0,2.98}.100\%\approx8,34\%\)
d, \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.40=16\left(g\right)\)
Đáp án A
Bài này có thể giải theo kinh nghiệm,
hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.
Từ đó ⇒ giới hạn của chất rắn C
Trường hợp xả ra đó là:
Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần
⇒ C gồm Ag và Cu chưa tan.
+ Sơ đồ ta có:
PT theo khối lượng oxit:
40c = 2,56 Û c = 0,064 mol
⇒ CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32
Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.
Từ đó ⇒ giới hạn của chất rắn C
Trường hợp xả ra đó là:
Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần ⇒ C gồm Ag và Cu chưa tan.
+ Sơ đồ ta có:
PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol
⇒ CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32
Đáp án A
a, \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
b, \(m_{CuSO_4}=250.16\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=m_{CuO}=0,25.80=20\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = m dd NaOH + m dd CuSO4 - mCu(OH)2 = 200 + 250 - 0,25.98 = 425,5 (g)
\(CuCl_2+2NaOH--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)
0,1_______0,3x______________0,1________0,2
\(Cu\left(OH\right)_2--to->CuO+CO_2\uparrow\left(2\right)\)
0,1_______________0,1
\(n_{CuCl_2}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,3x\left(mol\right)\)
b) =>\(0,3x=0,1.2=>x=0,67\left(M\right)\)
=> \(m=0,1.80=8\left(g\right)\)
c) => \(C_{M_{NaCl}}=\frac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
\(m_{NaOH}=\dfrac{100\cdot10\%}{100\%}=10g\) \(\Rightarrow n_{NaOH}=0,25mol\)
\(ZnCl_2+2NaOH\rightarrow Zn\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,025 0,05 0,025
\(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}ZnO+H_2O\)
0,025 0,025
\(m=m_{ZnO}=0,025\cdot\left(65+16\right)=2,025g\)
\(C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,025}{\dfrac{500}{1000}}=0,05M\)
tại sao chia cho 1000 thế ạ