K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2020

A B C D E

GT

\(\Delta\)ABC, A=90o

\(\in\)AB, E \(\in\)AC

DE không \(\equiv\)các đỉnh của \(\Delta\)

KLBE2 +CD2 =BC2 +DE2

Chứng minh:

Xét \(\Delta\)BAE vuông tại A

\(\Rightarrow\)\(BE^2=AB^2+AE^2\) (định lí Pythagoras) (1)

Xét \(\Delta\)DAC vuông tại A

\(\Rightarrow DC^2=AD^2+AC^2\) ((định lí Pythagoras) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow BE^2+CD^2=AB^2+AE^2+AD^2+AC^2\) (*)

Xét \(\Delta\)BAC vuông tại A

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Pythagoras) (3)
Xét \(\Delta\)DAE vuông tại A

\(\Rightarrow DE^2=AD^2+AE^2\) (định lí Pythagoras) (4)

Từ (3) và (4)

\(\Rightarrow BC^2+DE^2=AB^2+AC^2+AD^2+AE^2\) (**)

Từ (*) và (**)

\(\Rightarrow BE^2+CD^2=BC^2+DE^2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Ap dụng định lý PYTAGO vào mỗi tam giác có trong hình , ta có:

AB^2+AE^2 =BE^2                  AB^2+AC^2=BC^2

AD^2+AC^2=DC^2                  AD^2+AE^2=DE^2

Do  AB^2+AE^2+AD^2+AC^2=AB^2+AC^2+AD^2+AE^2

Nên BE^2+DC^2=BC^2+DE^2( đpcm)

quên chuk vẽ hình :D

B A C D E

12 tháng 2 2020

E vẽ hình nha

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ADE vuông tại A ta được:

\(AD^2+AE^2=DE^2\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABE vuông tại A ta được:

\(AB^2+AE^2=BE^2\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác \(ADC\)vuông tại A ta được:

\(AD^2+AC^2=DC^2\)

\(\Rightarrow BE^2+CD^2=AB^2+AE^2+AD^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2+DE^2=AB^2+AC^2+AD^2+AE^2\)

làm nốt nha = nhau r đó

Bài 1: Cho ABC cân tại A có A <90 độ Vẽ BE ⊥AC tại E và CD ⊥ AB tại D. a) Chứng minh BC=CD và tam giác ADE cân tại A. b) Gọi H là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AH là tia phân giác của BAC c) Chimg minh DE//BC. d) Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh ba điểm A,H,M thẳng hàng.Bài 2: Cho ABC vuông tại B. AD là tin phân giác của BAC (D ∈ BC).Kẻ DI ⊥ AC(I ∈ AC) a) Chứng minh tam giác ABD=tam giác AID b) So sánh DB và DC. c) Từ C kẻ...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ABC cân tại A có A <90 độ Vẽ BE ⊥AC tại E và CD ⊥ AB tại D. a) Chứng minh BC=CD và tam giác ADE cân tại A. b) Gọi H là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AH là tia phân giác của BAC c) Chimg minh DE//BC. d) Gọi M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh ba điểm A,H,M thẳng hàng.Bài 2: Cho ABC vuông tại B. AD là tin phân giác của BAC (D ∈ BC).Kẻ DI ⊥ AC(I ∈ AC) a) Chứng minh tam giác ABD=tam giác AID b) So sánh DB và DC. c) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AD, cắt AD tại K. Hai đường thẳng CK và AB cắt nhau tại E. Chứng minh K là trung điểm của CE và tam giác AEC cân d) Chứng minh BI // EC. e) Chứng minh ba điểm E. D. I thẳng hàng BÀI 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho DM – BM a. Chứng minh tam giác BMC = tam giác DMA. Suy ra AD//BC b. Chứng minh tam giác ACD là tam giác cân c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung điểm I của BE Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác AH a) Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH b Chứng minh AH là đường trung tuyến ABC. Bài 5. Cho tam giác .07C cân tại A có ABC = 70. Kẻ BD ⊥C(D∈AC), C⊥(E∈AB) và BD, CE cắt nhau tại H. a) Tính số do các góc còn lại của tam giác ABC. b) Chứng minh BD = CE c) Chứng minh tia AH là tia phân giác của góc BAC .

0
11 tháng 11 2018

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

29 tháng 11 2019

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

11 tháng 3 2019

A B C H D E

Ta có:

AB=AD

=> tam giác BDA cân tại B

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(1)

Ta lại có: \(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^o,\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)

Xét tam giác HAD và tam giác EAD có:

\(\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)( chứng minh trên)

AH=AE (gt)

AD chung 

Suy ra tam giác HAD và tam giác EAD

=> \(\widehat{AHD}=\widehat{ADE}\)

như vậy DE vuông AC

b) Ta có: BD+AH =BA+AE < BA+AC vì (AH=AE, BD=AB, E<AC) 

Em xem lại đề bài nhé