Tìm GTNN của bthuc:
\(A=\frac{x+2}{\sqrt{x}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
$\sqrt{x-4}-2$
ĐKXĐ: $x\geq 4$
Ta thấy $\sqrt{x-4}\geq 0$ với mọi $x\geq 4$
$\Rightarrow \sqrt{x-4}-2\geq 0-2=-2$
Vậy gtnn của biểu thức là $-2$. Giá trị này đạt được tại $x-4=0$
$\Leftrightarrow x=4$
Bài 2: $x-\sqrt{x}$
ĐKXĐ: $x\geq 0$
$x-\sqrt{x}=(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4})-\frac{1}{4}=(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2-\frac{1}{4}$
$\geq 0-\frac{1}{4}=\frac{-1}{4}$
Vậy gtnn của biểu thức là $\frac{-1}{4}$. Giá trị này đạt được khi $\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$
a: ĐKXĐ: x>0; x<>1
\(Q=\dfrac{x+\sqrt{x}+\sqrt{x}}{x-1}:\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-1}\cdot\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\sqrt{x}+x}\)
\(=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)
b: Q>2
=>Q-2>0
=>\(\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}>0\)
=>căn x-1>0
=>x>1
a) ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{2}{x}-\dfrac{2-x}{x\sqrt{x}+x}\right)\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2-x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{2\sqrt{x}+2-2+x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+2\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)
b) Q>2 <=> \(\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}>2\Leftrightarrow x>2\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+2>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1\le0\\\sqrt{x}-1\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le1\end{matrix}\right.\)
KL:.....
Để M có nghĩa thì \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-3\ne0\\2-\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}}\)
ta có \(M=\frac{2\sqrt{x}-9+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(M=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
b.\(M=5=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\)
C = \(x^2\) - 12 \(x\) + 34
C = (\(x^2\) - 12\(x\) + 36) - 2
C = (\(x\) - 6)2 - 2
Vì (\(x\) - 6)2 ≥ 0 ⇒ ( \(x\) - 6)2 - 2 ≥ -2
C(min) = - 2 ⇔ \(x\) - 6 = 0 ⇔ \(x\) = 6
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là - 2 xảy ra khi \(x\) = 6
C = �2x2 - 12 �x + 34
C = (�2x2 - 12�x + 36) - 2
C = (�x - 6)2 - 2
Vì (�x - 6)2 ≥ 0 ⇒ ( �x - 6)2 - 2 ≥ -2
C(min) = - 2 ⇔ �x - 6 = 0 ⇔ �x = 6
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là - 2 diễn ra khi �x = 6
\(\frac{x+2}{\sqrt{x}}=\frac{x}{\sqrt{x}}+\frac{2}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\)
AD co-si cho 2 số dương
\(\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}\frac{2}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{2}\)
Dấu bằng xảy ra
\(\sqrt{x}=\frac{2}{\sqrt{x}}\Rightarrow x=2\)