Lấy thanh kim loại X,Y có cùng khối lượng và chúng cùng đứng trước Pb trong dãy điện hoá.Nhúng thanh X vào dd Cu(NO3)2 và thanh Y vào dd Pb(NO3)2.sau một thời gian, lấy các thanh kim loại ra khỏi dd và cân lại thấy khối lượng thanh X giảm 1% và của thanh Y tăng 152% so với khối lượng ban đầu.Biết số mol X,Y tham gia phản ứng bằng nhauvà tất cả Cu,Pb thoát ra đều bám hết vào thanh X và Y.Mặt khác,để hoà tan hết 3,9g kim loại X cần dùng V ml dd HCl và thu được 1,344 lít H3(đktc); còn để hoà tan hết 4,26g oxit kim loại Y cũng cần dùng V ml dd HCl trên.
a, hãy so sánh hoá trị của kim loại X và Y
b, số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong hai dung dịch thay đổi như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dung dịch giảm như nhau à số mol M phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau.
Coi khối lượng thanh M là 10 gam.
Gọi số mol M phản ứng là x mol.
Xét thí nghiệm ở thanh 1.
M + Cu(NO3)2 à M(NO3)2 + Cu
x à x
= Mx – 64x = 0,998m = 0,02 (1)
Xét thí nghiệm ở thanh 2.
M + Pb(NO3)2 à M(NO3)2 + Pb
x à x
= 207x – Mx = 2,84 (2)
Từ (1) và (2) ta có: Mx = 1,3; x = 0,02 à M = 65 à M là Zn
gọi x là số mol của R dã pư,theo bài ra ta có pt
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1)
x x
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2)
y y
theo (1) thì kim loại R giảm = kim loại R tan ra - kim loại Cu thoát ra bám vào thanh R
hay Rx - 64x = 0,2% * m <=> (R-64)x = 0,2% * m (I)
theo (2) thì kl R tăng = kim loại Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư.
hay 207x - Rx = 28,4% * m <=> (207 - R)x = 28,4% * m(II)
chia 2 vế của (II)cho (I) ta được:
(207 - R)/(R-64) = 28,4% * m / 0,2% * m = 28,4/0,2 = 142
<=> 207 - R = 142R - 9088
<=> 143R = 9295
<=> R = 65 đvC (Zn)
vậy R là Zn ( kẽm)
Chúc em học tốt !!
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Gọi số mol FeSO4 là x
→ Số mol ZnSO4 là 2,5x
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
x → x → x → x
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Zn↓
2,5x → 2,5x → 2,5x → 2,5x
m dung dịch giảm = mCu - mFe + mZn
→ (x + 2,5x).64 - 56x + 65.2,5x = 0,22
→ x = 0,04
nCu = 0,04 . (1+2,5) = 0,14 (mol)
mCu = 0,14 . 64 = 8,96g
nCuSO4 p.ư = 0,04 + 2,5 . 0,04 = 0,14 mol
Sau phản ứng dung dịch gồm: FeSO4 (0,04 mol); ZnSO4 (0,1 mol), CuSO4 dư (a mol)
Cho dung dịch tác dụng với NaOH dư:
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
0,04 → 0,04
ZnSO4 + 4NaOH → Na2ZnO2 + Na2SO4 + 2H2O
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
a → a
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:
4Fe(OH)2 + O2 -to→ 2Fe2O3 + 4H2O
0,04 → 0,02
Cu(OH)2 -to→ CuO + H2O
a → a
mcr = mFe2O3 + mCuO
→ 0,02 . 160 + a.80 = 14,5
→ a = 0,14125
nCuSO4 = nCuSO4 p.ư + nCuSO4 dư = 0,14 + 0,14125 = 0,28125 mol
CM (CuSO4) = 0,28125 : 0,5 = 0,5625M
Giả sử thanh kim loại ban đầu nặng m (g)
Gọi số mol Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 pư là a (mol)
TN1:
PTHH: R + Cu(NO3)2 --> R(NO3)2 + Cu
a<-------a------------------>a
=> mgiảm = a.MR - 64a (g)
Và \(m_{giảm}=\dfrac{0,05m}{100}=0,0005m\left(g\right)\)
=> \(a.M_R-64a=0,0005m\) (1)
TN2:
PTHH: R + Pb(NO3)2 --> R(NO3)2 + Pb
a<-------a------------------->a
=> mtăng = 207a - a.MR (g)
Và \(m_{tăng}=\dfrac{7,1.m}{100}=0,071m\left(g\right)\)
=> \(207a-a.M_R=0,071m\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{M_R-64}{207-M_R}=\dfrac{0,0005}{0,071}\)
=> MR = 65 (g/mol)
=> R là Zn
\(a.m_X=a\left(g\right);n_{CuSO_4}=n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\\ X+CuSO_4->XSO_4+Cu\\ \Delta m_X=0,05\%\cdot a=b\left(X-64\right)\left(1\right)\\ X+Pb\left(NO_3\right)_2->X\left(NO_3\right)_2+Pb\\ \Delta m_X=7,1\%\cdot a=b\left(207-X\right)\left(2\right)\\ Lấy:\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\dfrac{0,05\%}{7,1\%}=\dfrac{X-64}{207-X}\\ X=65\left(Zn\right)\\ b.Theo\left(1\right),với:a=15\\ \left(1\right)\Rightarrow0,05\%.15=b\left(65-64\right)\\ b=0,0075mol\\ m_{CuSO_4}=0,0075.160=1,2g\\ m_{Pb\left(NO_3\right)_2}=331.0,0075=2,4825g\)
Đáp án C.
nZn = 19,5 : 65 = 0,3 mol
Zn + Cu2+ à Zn2+ + Cu
0,2ß0,2 à 0,2
Zn + Pb2+ à Zn2+ + Pb
0,1 à0,1 à 0,1
Vậy khối lượng rắn sau phản ứng là:
mrắn = mCu + mPb = 0,2.64 + 0,1.207 = 33,5 gam