làm dùm mik với, đc câu nào hay câu nấy, nhưng câu4 với câu8 chú ý giải mik với:((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)
b, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{2021a}{2021b}=\dfrac{2021a-c}{2021b-d}\)
c, Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2=\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)
1. Mở Bài
· Câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp: Một trong những câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa của nhân dân ta từ xưa đến nay luôn được lưu truyền đó là câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".
2. Thân Bài
· Giải thích câu tục ngữ:
· Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ đến kẻ đã có công trồng cây, không có kẻ trồng cây làm sao có cây, có quả để ăn
· Nghĩa bóng: "quả" ở đây chính là thành quả, thành tựu, "ăn quả" chính là hưởng thụ thành quả ấy, khi đó ta phải nhớ đến công lao của những "kẻ trồng cây" - những người đã bỏ ra công sức, mồ hôi nước mắt thậm chí cả xương máu để có được thành quả đó
· Chứng minh ý nghĩa câu tục ngữ:
· Ý nghĩa: Đó chính là đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp, phải ghi nhớ và biết ơn những người đã giúp đỡ ta trong lúc khó khăn, người mang lại cho ta những điều quý giá trong cuộc sống
· Thời xưa: Thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ đã mất, cúng cảm tạ thần linh, tạ ơn trời đất cho mùa màng bội thu
· Thời nay: Ngày Nhà giáo Nam 20-11, ngày Thương binh Liệt sĩ 27-7
3. Kết Bài
Khẳng định giá trị câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây": Như vậy, câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã không chỉ nhắc nhở chúng ta về một truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà còn là bài học làm người, bài học về sự biết ơn, nhắc nhở mỗi con người đều phải ghi nhớ, rèn luyện lòng biết ơn của mình
Em tham khảo nhé !
7B
8D
9D
10C
7:
AM là phân giác
=>BM/AB=CM/AC
=>BM/2=CM/3=(BM+CM)/(2+3)=8/5=1,6
=>BM=3,2cm; CM=4,8cm
5:
a: 2x+6=0
=>x+3=0
=>x=-3
b: (2x-4)(x+3)=0
=>2x-4=0 hoặc x+3=0
=>x=2 hoặc x=-3
c: 5x-7=0
=>5x=7
=>x=7/5
d: 2x(x-3)=0
=>x(x-3)=0
=>x=0 hoặc x-3=0
=>x=0 hoặc x=3
f: =>2x+4+3x-6=5x-1
=>-2=-1(vô lý)
=>PTVN
e: =>5(3x-3)+4(2x-5)=4*5*4=80
=>15x-15+8x-20=80
=>23x=115
=>x=5
Câu 8: D.\(\dfrac{4}{5}x^4y^7\)
Câu 9:
\(7x^2y^3+8x^2y^3-2x^2y^3+M=10x^2y^3\)
\(M=\) \(10x^2y^3-7x^2y^3-8x^2y^3+2x^2y^3\)
\(M=\left(10-7-8+2\right)x^2y^3\) \(=-3x^2y^3\)
Vậy: M là \(-3x^2y^3\)
Câu 10: MIK KHÔNG BIẾT LÀM CÂU NÀY XIN LỖI NHA
Câu 11:
a) \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+7x^2+2x\)
\(A\left(x\right)=x^5+\left(-3x^2+7x^2\right)+7x^4-9x^3+2x\)
\(A\left(x\right)=x^5+4x^2+7x^4-9x^3+2x\)
\(A\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+4x^2+2x\)
- Hệ số cao nhất: 1 (Vì \(x^5=1x^5\) mà \(x^5\) có bậc cao nhất, nên 1 là hệ số cao nhất)
- Hệ số tự do không có (Vì những số nào có bậc là 0 mới là hệ số tự do. Ví dụ: 2,6,...)
\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2+3\)
\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+(x^2+3x^2)-2x^3+3\)
\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+4x^2-2x^3+3\)
\(B\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2+3\)
- Hệ số cao nhất: \(-1\)
- Hệ số tự do: 3
NHỮNG CHỖ NÀO IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG KHÔNG GHI NHÁ
câu 5 Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o. - Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Câu thơ chỉ đôi chân nhỏ bé, nhanh nhạy vượt qua mọi mặt trận của Lượm, đôi chân ''thoăn thoắt'' ấy đã giúp Lượm hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc
Từ loắt choắt gợi lên dáng hình nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé lắm của chú bé liên lạc. Nhưng nó không hề toát lên sự yếu đuối, chậm chạp một chút nào cả. "Nhỏ nhưng mà có võ", chú bé Lượm luôn xuất xắc hoàn thành công việc của mình hệt như những chú chim non vui tươi chạy nhảy vậy.
c.
tg BCK: CD là đường cao
là trung tuyến
sra: tg BCK cân
sra: DBC= DKC(1)
- xét tg EBC và DCB:
BEC=BDC(=90 độ)
ABC=ACB(tg ABC cân)
BC (cạnh chung)
sra: Tg EBC= DCB(cạnh huyền-góc nhọn)
sra: ECB= DBC(cặp góc tương ứng)(2)
Từ (1) và (2)
sra: góc ECB=DKC(đfcm)
giúp mikvới mn:((