cần lấy bao nhiêu g NaOH vào bao nhiêu g H2O pha chế thành 200g dd NaOH 8%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách làm khác:
\(m_{NaOHtrongdd5\%}=\dfrac{200\cdot5}{100}=10\left(g\right)\)
Gọi \(m_{NaOHtrongdd10\%}=x\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddNaOH10\%}=\dfrac{x\cdot100}{10}=10x\left(g\right)\)
\(C\%_{ddNaOH8\%}=\dfrac{10+x}{200+10x}\cdot100\%=8\%\)
Giải pt ta được: \(x=30\)
\(m_{ddNaOH10\%}=10\cdot30=300\left(g\right)\)
\(TC:\)
\(V_1+V_2=2\left(l\right)\)
\(m_{dd_{NaOH\left(3\%\right)}}=1.05V_1\left(g\right)\)
\(m_{NaOH\left(3\%\right)}=1.05V_1\cdot3\%=0.0315V_1\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaOH\left(10\%\right)}}=1.12V_2\left(g\right)\)
\(m_{NaOH\left(10\%\right)}=1.12V_2\cdot10\%=0.112V_2\left(g\right)\)
\(m_{NaOH\left(8\%\right)}=2000\cdot1.1\cdot8\%=176\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow0.0315V_1+0.112V_2=176\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):V_1=596\left(ml\right),V_2=1404\left(ml\right)\)
Gọi V dd NaOH 3% = a(lít) ; V dd NaOH 10% = b(lít)
Ta có : a + b = 2(1)
Áp dụng CT : m dd = D.V
m dd NaOH 3% = a.1,05.1000 = 1050a(gam)
m dd NaOH 10% = b.1,12.1000 = 1120b(gam)
m dd NaOH 8% = 2.1,1.1000 = 2200(gam)
Sau khi pha :
m NaOH = 1050a.3% + 1120b.10% = 2200.8%(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,596(lít) = 596(ml) ; b = 1,404(lít) = 1404(ml)
Câu 3
Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của dd NaOH 3% và dd NaOH
10% cần dùng để pha chế dd NaOH 8%
Khối lượng dd NaOH 3% là 1,05.V1 (g)
- - > số mol của NaOH 3% là nNaOH = 1,05.V1.3/(100.40)
khối lượng dd NaOH 10% là 1,12.V2(g)
- - > Số mol của NaOH 10% là nNaOH = 1,12.V2.10/(100.40)
Khối lượng dd NaOH 8% là 2.1,11 = 2200(g)
- -> Số mol của NaOH 8% tạo thành là nNaOH
=2200.8/(100.40) = 4,4mol
Ta có hệ phương trình
{1,05V1 + 1,12V2 = 2200
{1,05.V1.3/(100.40) + 1,12.V2.10/(100.40) = 4,4
giải hệ này ta được
V1 = 598,6 (ml) ~0,6 (l)
V2 = 1403,06(ml) ~ 1,4 (l)
a) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có:
mHCl=C%.mddHCl= 7,3%.300=21,9(g)
mNaOH=C%.mddNaOH=4%.200=8(g)
=> C%=\(\frac{21,9+8}{300+200}.100\%=5,98\%\)
b) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có
mCuSO4=C%.mddCuSO4=5%.500=25(g)
=> mH2O=500-25=475(g)
1) Gọi thể tích các dung dịch NaOH có nồng độ 3% và 10% cần dùng lần lượt là V_1 và V_2.
m_NaOH 3%= 1,05(V_1)3%= 0,0315V_1.
m_NaOH 10% =1,12(V_2)10%= 0,112V_2.
m_NaOH 8%= 1,1.2000.8% =176.
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
0,0315V_1 + 0,112V_2= 176 ∩ V_1+ V_2 =2000 => V_1= 96000/161 (mℓ), V_2= 226000/161 (mℓ).
\(n_{NaOH}=0,5.0,25=0,125\left(mol\right)\)
=> \(V_{dd.NaOH.2M}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(l\right)=62,5\left(ml\right)\)
=> VH2O(cần thêm) = 250 - 62,5 = 187,5 (ml)
Câu 1:
Gọi số \(\left(g\right)\) tinh thể \(CuSO_4\cdot5H_2O\) là \(x\left(g\right)\left(0< x< 600\right)\)
Số \(\left(g\right)\) dung dịch \(CuSO_4\text{ }4\%\) là \(y\left(g\right)\left(0< y< 600\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\cdot5H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{x}{250}=0,004x\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4\text{ }trong\text{ }CuSO_4\cdot5H_2O}=n\cdot M=0,004x\cdot160=0,64x\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\text{ }trong\text{ }d^2\text{ }4\%}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{4\cdot y}{100}=0,04y\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4\text{ }trong\text{ }d^2\text{ }14\%}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{600\cdot14}{100}=84\left(g\right)\)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=600\\0,64x+0,04y=84\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=100\\y=500\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4\cdot5H_2O}=100\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\text{ }trong\text{ }d^2\text{ }4\%}=500\left(g\right)\)
Câu 2:
a) Gọi số \(\left(g\right)\) dung dịch \(NaOH\text{ }15\%\) là \(x\left(g\right)\left(x>0\right)\)
\(\Rightarrow m_{d^2\text{ }NaOH\text{ }12\%}=x+120\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{NaOH\text{ }trong\text{ }d^2\text{ }12\%}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{12\left(x+120\right)}{100}=\dfrac{3\left(x+120\right)}{25}\\ m_{NaOH\text{ }trong\text{ }d^2\text{ }15\%}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{15\cdot x}{100}=\dfrac{3x}{20}\left(g\right)\\ m_{NaOH\text{ }trong\text{ }d^2\text{ }4\%}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{120\cdot4}{100}=4,8\left(g\right)\)
\(\text{Ta có : }\dfrac{3x}{20}+4,8=\dfrac{3\left(x+120\right)}{25}\\ \Leftrightarrow15x+480=12\left(x+120\right)\\ \Leftrightarrow15x+480=12x+1440\\ \Leftrightarrow3x=960\\ \Leftrightarrow x=320\)
\(\Rightarrow m_{d^2\text{ }NaOH\text{ }12\%}=320\left(g\right)\)
b;c Tương tự.
Khi pH = 10 thì [H+] = 1.10-10M và [OH–]=1.10–141.10–10[OH–]=1.10–141.10–10 = 1.10-4M, nghĩa là cần có 1.10-4 mol NaOH trong 1 lít dung dịch. Vậy, trong 250 ml (1414lít) dung dịch cần có 1.10–441.10–44mol NaOH hoà tan, nghĩa là cần có : 1.10–441.10–44. 40 = 1,0.10-3 (g) NaOH