K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2020

Bạn xem lại đề xem. Số lẻ ạ

9 tháng 1 2020

M: p1,e1,n1 (p1=e1=n1) ; X: p2,e2,n2(p2=e2)

=>p1-n1=0(1) n2-p2=1=>n2=p2+1

Ta có 2p1+n1+4p2+2n2=38

<=> 3p1+4p2+2p2+2=38

,<=>3p1+6p2=36

<=>p1+2p2=12

M của hcA=p1+ n1+ 2p2+2n2=p1+2p2+n1+2n2=12+n1+2p2+2=24+n1+12-p1=36+n1-p1

M chiếm 51,282%

<=>51,282=p1+n1/36+n1-p1 .100

<=>p1+n1=0,51282(36+n1-p1)

<=>p1+n1/(36+n1-p1)=0,51282

<=> 18,46152 +0,51282n1-0,51282p1=p1+n1

<=> 1,51282p1+0,48718n1=18,46152(2)

(1)(2)=>p1=n1=e1=9

Ta có p1+ 2p2=12=>9 + 2p2=12

<=>p2=e2=1,5

=>n2=p2+1=1,5+1=2,5

Bài này tính số lẻ quá bạn ơi

12 tháng 7 2021

-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.

A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO

=> A hóa trị II

B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB

=> B hóa trị I

Áp dụng quy tắc hóa trị 

=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)

12 tháng 7 2021

-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.

Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3

=> X hóa trị III

Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3

=> Y hóa trị III

Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY

 

 

19 tháng 12 2017

Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là  CO 2  và  CH 4

9 tháng 9 2021

\(m_O=3.16=48\left(g\right)\)

\(M_{A_2O_3}=48:30\%=160\left(g/mol\right)\)

⇒ mA = (160-48):2 = 56 (g)

    ⇒ A là ntố sắt (Fe)

Vậy CTHH: Fe2O3

 

a) ta có CTHH: \(Mg^{II}_xS^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:MgS\)

b) gọi hoá trị của \(Zn\) là \(x\)

ta có: \(Zn^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Zn\) hoá trị \(II\)

9 tháng 11 2021

a) \(MgS\)

b) 2

28 tháng 8 2021

a) CTHH: \(H_xS\)

Ta có : \(\dfrac{32}{x+32}=94,12\%\Rightarrow x=2\)

=> CTHH: \(H_2S\)

Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S

Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S

Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC

b) Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xAl_yO_z\)

Ta có : \(x:y:z=\dfrac{28}{23}:\dfrac{33}{27}:\dfrac{39}{16}=1:1:2\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(NaAlO_2\)

 

28 tháng 8 2021

Sửa : Trong 1 phân tử chất có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S

19 tháng 10 2023

a) CTHH: HxS

Ta có : ⇒x=32/x+32=94,12%⇒x=2

=> CTHH: H2S

Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S

Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S

Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC

b) Gọi CTHH của hợp chất là NaxAlyOz

Ta có : x:y:z=28/23:33/27:39/16=1:1:2

Vậy CTHH của hợp chất là NaAlO2

19 tháng 10 2023

a) CTHH: HxS

Ta có : 32/x+32=94,12%⇒x=2

=> CTHH: H2S

Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S

Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S

Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC

b) Gọi CTHH của hợp chất là NaxAlyOz

Ta có : x:y:z=28/23:33/27:39/16=1:1:2

Vậy CTHH của hợp chất là NaAlO2

27 tháng 9 2017

Câu hỏi của Nguyễn Thị Nguyệt - Hóa học lớp 10 | Học trực tuyến