K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2020

Theo bài ta có:

\(\frac{g}{2}.V_o^2=\frac{1}{40}\)

\(\rightarrow V_o=10\sqrt{2}\)

21 tháng 12 2020

Vận tốc của vật theo các phương :

Theo phương Ox: \(v_x=v_0\)

Theo phương Oy: \(v_y=gt\)

 Ta có:

\(\tan\alpha=\dfrac{v_y}{v_x}=\Leftrightarrow\tan30^0=\dfrac{gt}{v_0}\Rightarrow v_0=\dfrac{gt}{\tan30^0}=...\left(m/s\right)\)

Tui chả biết giải thích cách làm như nào :v Giờ bạn xem chỗ nào ko hiểu thì cứ hỏi

26 tháng 2 2021

1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn

Chọn mốc thế năng tại mặt đất: 

\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=\sqrt{400}=20\left(m/s\right)\)

b) Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: ( mốc thế năng vẫn ở mặt đất )

\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=30\left(m/s\right)\)

2) Dễ chứng minh được: \(a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\) (chiếu 1 tí là ra thôi :D nhẩm càng tốt)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Quãng đường vật đi được tối đa tức là v=0 

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=80\left(m\right)\) 

3 tháng 2 2019

24 tháng 7 2019

21 tháng 4 2021

a, Thế năng tại vị trí ném là:

Wt= mgzA  = 0,4.10.3 = 12 (J)

Cơ năng tại vị trí ném là:

W = Wt + Wđ = mgzA + \(\dfrac{1}{2}mv_o^2\)  = 12 + \(\dfrac{1}{2}.0,4.10^2\) = 32 (J)

 

5 tháng 10 2019

Chọn gốc toạ độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc t/g là lúc vật thứ nhất xuất phát

Phương trình chuyển động của vật 1 là:

\(x_1=x_0+v_0t+\frac{1}{2}at^2=25t-\frac{1}{2}.10.t^2=25t-5t^2\)

Phương trình chuyển động của vật 2 là:

\(x_2=x_0+v_0\left(t-t_0\right)+\frac{1}{2}a\left(t-t_0\right)^2\)

\(=25\left(t-t_0\right)-5\left(t-t_0\right)^2\)

Để 2 vật gặp nhau<=> x1= x2

\(\Leftrightarrow25t-5t^2=25t-25t_0-5t^2+2t.t_0-5t_0^2\)

\(\Leftrightarrow-5t_0^2+\left(2t-25\right)t_0=0\)

Giải nốt pt b2 để tìm t0, nó sẽ có số cụ thể nếu cho thêm t nx =))

20 tháng 12 2020

a) Thời gian vật chạm đất là :

t=√2h:g=√2.80:10=4s b) Tầm bay xa là: L = v0.t = 30.4 = 120 (m)

2 tháng 2 2021

m=0,3 kg

v0=10m/s

g=10m/s²

a) Gọi A là điểm bắt đầu ném vật

WA= WtA + WđA= 0 + 1/2.0,3.10²=15(J)

Gọi B là độ cao cực đại mà vật đạt được

WA=WB

⇔15= WtB + WđB

⇔15= 0,3.10.zB + 0 ( Vì đến độ cao cực đại thì vật ko chuyển động nữa nên v=0 )

⇔ZB=5 mét

b) Gọi C là độ cao khi vật có WtC= 2 WđC

WA=WC

⇔15=WtC + WđC

⇔15= 3/2 WtC

⇔WtC=10(J)

⇒10=0,3.10.zC

⇒ZC=3,33 mét