K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

là sao vậy

23 tháng 12 2019

Cuối năm rồi mà sao drama ngập tràn thế này :)

1 tháng 7 2017

- Nguyễn Dữ bác bỏ ý kiến “Cứng quá thì gãy”

- Nguyễn Đình Thi bác bỏ những ý kiến không chính xác về thơ

 

* Cách bác bỏ và giọng văn của hai tác giả có nét khác nhau:

- Nguyễn Dữ dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ ý kiến sai lầm. Cách lập luận bác bỏ của đoạn văn

+ Nêu ý kiến sai lầm: “ Cứng quá thì gãy”

+ Dùng lí lẽ để bác bỏ “Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được... chịu đổi cứng ra mềm”

+ Dùng dẫn chứng: “Ngô Tử Văn... thật là xứng đáng”

- Bác bỏ luận điểm: thơ là những lời đẹp, đề tài đẹp

- Bác bỏ bằng cách đưa ra những bằng chứng thực tế: có những bài thơ không đẹp như Hồ Xuân Hương, một số câu thơ của Nguyễn Du, có những bài thơ đề tài không đẹp như trong Bô-đơ-le, đề tài trong thơ kháng chiến

29 tháng 11 2018

thằng nguyên á

Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?A.   Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. B.    Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. C.    Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. D.   Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng...
Đọc tiếp

Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?

A.   Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

B.    Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

C.    Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

D.   Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.

Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?

 A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.

B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta

C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.

Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điềugì?

A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.

C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

7
25 tháng 11 2021

Câu 1:Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình để làm gì?

A.   Nghe Bác Hồ kể về hành trình đi tìm đường cứu nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

B.    Nghe Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

C.    Nghe Bác Hồ đọc lời kêu gọi người dân ủng hộ các thành viên chính phủ lâm thời. của nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. 

D.   Nghe Bác Hồ tuyên bố Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.

Câu 2: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định Bác khẳng định điều gì?

 A. Tuyên bố sự chấm dứt của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.

B. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết về quyền độc lập, tự do của nước ta

C. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam và dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

D. Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định nhân dân Việt Nam sẽ chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.

Câu 3: Lời khẳng định cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điều gì?

A. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết, ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

B. Chứng minh sức mạnh của một dân tộc anh hùng, sức mạnh của sự đoàn kết.

C. Chứng minh ý chí sắt đá về độc lập tự do của dân tộc ta, của nhân dân ta.

25 tháng 11 2021

1B

2C

3A

NK
5 tháng 1 2021

I. Phần I.

1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

2. Từ láy: vành vạnh, phăng phắc.

3. Nội dung chính: Hình ảnh ánh trăng mang ý nghĩa nhắc nhở, là sự trách móc trong lặng im. Chính cái im phăng phắc của vầng trăng đã đánh thức con người, làm xáo động tâm hồn người lính năm xưa. Con người “giật mình” trước ánh trăng là sự bừng tỉnh của nhân cách, là sự trở về với lương tâm trong sạch, tốt đẹp. Đó là lời ân hận, ăn năn day dứt, làm đẹp con người.

4. Từ đó nhận ra rằng chúng ta cần phải biết trân trọng quá khứ, sống nghĩa tình và thuỷ chung.

 

 

 

Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thểthấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiênnhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bàithơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy chobiết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ởNguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?Qua bài thơ Tức...
Đọc tiếp

Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể

thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên

nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài

thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho

biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở

Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể

thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên

nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài

thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho

biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở

Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ?

0