K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

Bước vào khung cảnh mùa đông VB, đôi mắt ta như bị choáng ngợp bởi sắc xanh bạt ngàn của núi rừng. Đâu đó hình ảnh hoa chuối bập bùng như những bó đuốc làm cho không gian trở nên ấm áp, xua tan đi vẻ lạnh lẽo, hoang vu vốn có của mùa đông. Trong ánh nắng dàn trải khắp không gian, ta thấy ánh lên tia sáng từ chiếc dao gài thắt lưng của một người lao động. Người đứng trên đỉnh đèo cao, nắng từ trên cao chói xuống dao ở thắt lưng, lóe sáng, Nó tạo ra một dáng vẻ vững chãi và khí thế của người làm chủ núi rừng.

Chuyển sang mùa xuân, màu xanh của cỏ cây nhường chỗ cho màu trắng tinh khiết , mơ mộng của hoa mơ. Hình ảnh mơ nở trắng xóa cả một rừng làm ta liên tưởng tới cảnh đẹp thiên nhiên khi Bác về nước:

” Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về …Im lặng, con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ” (Theo chân Bác – Tố Hữu )


Trên nền không gian trong sáng, tinh khôi đó, hình ảnh người đan nón cần mẫn, cẩn trọng chuốt từng sợi giang tạo cho ta cảm giác thật ấm áp và bình dị.

Mùa xuân đi qua, mùa hạ đến. Nhắm mắt và lắng tai nghe, ta sẽ cảm nhận được “nhạc ve”. Tác giả muốn nói đến tiếng ve kêu râm ran trong rừng phách vàng hay muốn nói chính tiếng ve kêu kéo màu vàng bao trùm lên rừng hoa phách ? Đây có thể nói là câu thơ tả cảnh thiên nhiên hay nhất của TH. Đọc câu thơ lên ta co thế cảm nhận được sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác trước khung cảnh thiên nhiên. Đặc biệt từ “đổ” gợi cho ta sự chuyển màu mau lẹ từ sắc trắng sang vàng , bừng sáng cả núi rừng VB. Ta chợt nhớ Khương Hữu Dụng cũng có một câu thơ có cấu trúc tương tự : “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. Nếu Khuơng Hữu Dụng nhờ vào tiếng chim để khám phá ra vẻ đẹp thiên nhiên buổi bình minh thì Tố Hữu dựa vào tiếng ve đã kéo cả một mùa hè ra khỏi lớp vỏ cũ kĩ.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 12 2019

cảm nhận về đoạn thơ :

"ôi sáng xuân nay xuân 41

trắng rừng biên giới nở hoa mơ

bác về...Im lặng. Con chim hót

thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ"

(Trường ca Theo chân Bác-Tố Hữu).

Cách đây 75 mùa Xuân (1941-2016), Bác Hồ về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng. Hang Pác Pó trở thành nơi linh thiêng in hình bóng lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
Ngaøy 8-2-1941 Baùc choïn hang Coác Boù (nghóa laø “ñaàu nguoàn”) ôû laøng Paùc Boù (Cao Baèng) để ở và nói với mọi người: “Mình vừa nảy ra cái ý hay, dòng suối này của ta đẹp quá, trong xanh như ngọc, lại bắt nguồn từ đây, nên đặt tên là suối Lênin. Còn ngọn núi hùng vĩ phía sau, bên phải kia, chúng ta gọi là núi Các Mác...”. Cảm xúc về nơi ở đầu tiên trong lòng Tổ quốc, Bác làm mấy câu thơ:
Non xa xa, nước xa xa
Nào phải thênh thang mới gọi là,
Đây suối Lê nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
(Pác Bó hùng vĩ-Bác Hồ)
“Non xa xa, nước xa xa”, câu thơ ấy tưởng như là đơn sơ mộc mộc mà như một tiếng gọi. Câu thơ được viết ra theo một tầm nhìn phóng xa về phía trước. Núi non cảnh vật xa gần ẩn hiện trong bức dư đồ của cha ông từ ngàn xưa để lại. Nhưng câu thơ lại rất gợi về mặt âm thanh như tiếng gọi nhẹ nhàng mà xao xuyến nghe ấm áp mãi một tình cảm yêu thương đất nước.
Ở câu thơ thứ hai, Bác viết: “Nào phải thênh thang mới gọi là”, Pác Pó vô cùng hùng vĩ, song cái thênh thang nơi đây chỉ dừng lại ở mức độ “gọi là”, phía trước của Bác còn cả một giang sơn tươi đẹp, nhưng còn chìm trong nô lệ, lầm than!
Bác nhớ về Các Mác, nhớ Lênin. Ngay trong những ngày gian khổ, Người đã đặt tên “Đây suối Lênin, kia núi Mác”. Bởi vĩ một lẽ: Người luôn tâm niệm một cách sâu sắc rằng chủ nghĩa Mác Lênin là đỉnh cao của trí tuệ văn hóa loài người, là kim chỉ nam cho hành động cách mạng của chúng ta. Vì vậy, ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin mà Người đã tiếp nhận được trong những năm 1917-1920 vẫn là ngôi sao Bắc Đẩu chỉ đường với hình tượng thiên nhiên hùng vĩ, nhưng vô cùng đẹp đẽ, thân quen là “Suối Lênin, núi Các Mác”.
Câu cuối cùng, nhà thơ sử dụng phương pháp đối hình ảnh “hai tay” (nhỏ) với “một sơn hà” (lớn) làm nổi tinh thần và ý chí cách mạng. Câu đầu non và nước kết hợp lại thành non nước và sơn hà. Như vậy, Bác đã thống nhất ngôn từ, thống nhất các yếu tố tự nhiên, thực chất là thể hiện một khát vọng lớn: tạo dựng giang sơn cho Tổ quốc.
Qua bài thơ, Bác muốn truyền đạt một thông tin tới đồng bào: Con đường đấu tranh cách mạng trước mắt còn nhiều chông gai, nhưng dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lê-nin cùng với ý chí quyết tâm của toàn dân, chúng ta nhất định sẽ giành thắng lợi.
Cũng tại hang Pác Bó này Bác Hồ còn viết bài thơ “Tức cảnh Pác Pó”. Trong thiên hồi ký “Những ngày gần Bác”, trong cuốn “Đầu nguồn” (Nhà xuất bản Văn học-1977). Đồng chí Vũ Anh đã kể lại: "Tối, Bác và chúng tôi quây quần trong hang đá ấy (hang Pác Bó) đốt lửa sưởi. Sáng dậy mỗi người đi mỗi việc. Bác thường mang máy chữ xuống chân núi, bên kia dòng suối dưới bóng cây để làm việc. Ở đây có mấy tảng đá chúng tôi đem chồng lên nhau, thành mặt bàn phẳng giống chiếc bàn đá. Tại bàn đá này Bác đã dịch cuốn “Lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô” làm tài liệu cho chúng tôi học tập; lúc dịch xong một đoạn, hay một chương cần nghỉ ngơi cho thoải mái, Bác thường đến ngồi bên bờ suối lấy cơm thả xuống cho cá ăn. Vừa xem phong cảnh, Bác vừa tức cảnh làm thơ”:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(Tức cảnh Pác Pó)
Ở Pắc Bó, Bác đã từng sống những năm tháng khó khăn, gian khổ “cháo bẹ, rau măng” nhưng tràn đầy niềm tin và lạc quan cách mạng. Cũng chính trong thời gian ở Cao Bằng, Bác Hồ đã mở nhiều lớp huấn luyện cán bộ cách mạng, trực tiếp bắt tay thực hiện chương trình thí điểm Việt Minh, tổ chức các hội Cứu quốc ở các châu, huyện như Hòa An, Hà Quảng, Nguyên Bình… Sau đó lan ra nhiều nơi khác trong tỉnh và cả nước.
Từ câu thơ thứ nhất mang không khí thiên nhiên, suối, hang, sớm tối, chuyển qua câu thứ ba với không khí hoạt động xã hội: Đảng, sử, dịch sử Đảng…Từ những cái mềm mại: suối, măng, rau, cháo chuyển qua bàn đá, chất đã rắn chắc. Từ những âm bằng êm đềm chuyển qua những dấu trắc, nặng (dịch), sắc (đá), hỏi (sử) đanh thép, rắn rỏi. Từ những vần thơ đanh thép, rắn rỏi đó của Người mà xuất phát điểm tại nơi đây, tạo nên một sự kiện lịch sử đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của cách mạng Việt Nam là Hội nghị TƯ lần thứ 8 (5-1941) do Bác Hồ chủ trì, đã nêu cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết toàn dân, tiến hành đấu tranh theo ngọn cờ của Đảng đi tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945-mở ra thời kỳ mới của nước ta, chấm dứt ách đô hộ hơn 80 năm của chế độ thuộc địa, nửa phong kiến. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập, làm chủ vận mệnh của mình. Nước Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, tự do và dân chủ. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành một Đảng cầm quyền. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Mùa xuân năm 1961, trở lại thăm Pác Bó, chứng kiến bao đổi thay của vùng đất cách mạng, được gặp lại những đồng bào, đồng chí đã đùm bọc, chở che cách mạng, Bác Hồ rất phấn khởi, xúc động. Người đã đọc bài thơ “Thăm lại Pác Po”:
Hai mươi năm trước ở hang này
Đảng vạch con đường đánh giặc Tây
Lãnh đạo toàn dân ta kháng chiến
Non sông gấm vóc có ngày nay.
Xuân Bính Thân 2016, cả dân tộc ta hướng về nguồn Cốc Bó và cột mốc biên giới có số hiệu: 108-nơi in dấu chân đầu tiên của Bác, nơi cả dân tộc chờ đón Bác sau 30 năm xa xứ... Chúng ta càng thêm thấu hiểu sâu sắc về thiên tài, trí tuệ và sự quyết đoán sáng suốt của Bác trong một thời khắc có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà; để từ đó, cách mạng Việt Nam lớn mạnh nhanh chóng, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác...
Mùa xuân này, trong niềm hân hoan chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII thành công rực rỡ, một mùa xuân rực nắng ấm, đất trời bao la, non sông một dải gấm hoa, lòng dân, ý Đảng, kết nối thêm những tình cảm đằm thắm của bạn bè năm châu dành cho sự nghiệp vẽ vang tròn 30 năm đổi mới và hội nhập. Đảng ta, nhân dân ta quyết tâm, kiên định, tự tin và mạnh mẽ vững bước trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục đưa công cuộc đổi mới của chúng ta tới bến vinh quang, cập bờ hạnh phúc, cùng nhân loại tiến bộ chung sức xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác, phồn vinh, thịnh vượng.

10 tháng 7 2019

Đáp án B

Ngày 26-1-1941, sau hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

26 tháng 4 2021

B. Nguyễn Ái Quốc trở về Việt Nam.

27 tháng 10 2018

Đáp án B

Ngày 26-1-1941, sau hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.

4 tháng 3 2020

Câu đặc biệt: Im lặng...

6 tháng 11 2016

Bốn cặp lục bát sau Tố Hữu dùng để tả cảnh hè đến và cảnh mùa thu. Nếu như sắc màu chủ đạo của cảnh động là màu xanh điểm vào đó có sắc hoa tươi đỏ, của cảnh xuân là màu trắng hoa mơ, thì của mùa hè là màu vàng tươi đẹp của rừng phách: Ve kêu rừng phách đổ vàng. Đây là một câu thơ vào loại hay nhất của bài thơ Việt Bắc. Câu thơ sáu chữ mà thấy được sự chuyển đổi của cảnh sắc thiên nhiên. Câu thơ ấy ran lên một tiếng ve kêu không dứt trong màu vàng chói chang của rừng phách dưới nắng hạ. Cuối cùng, cảnh thu hiện ra với màu sắc dịu hiền của ánh trăng, màu của mơ ước về cuộc sống hoà bình giữa những ngày gian khổ. Cảnh nào cũng đẹp, mùa nào cũng đáng yêu và mỗi mùa là một bức tranh nên thơ, kì thú.Bức tranh bốn mùa ấy còn ánh lên vẻ đẹp đằm thắm của con người Việt Bắc. Cảnh làm nền cho người và người gắn với cảnh, chúng quyện hoà vào nhau và tô điểm cho nhau. Dường như những cảnh ấy phải có những con người này và nhà thơ đã đưa vào bức tranh Việt Bắc những con người thật bình dị đáng yêu: hình ảnh người lên núi với lưỡi dao lấp lánh ánh nắng cạnh sườn, bàn tay "chuốt từng sợi giang" của người đan nón và "cô em gái hái măng một mình" giữa khúc nhạc ve ran và sắc vàng rừng phách. Cả tiếng hát ân tình nữa cũng làm cho rừng thu êm dịu và ánh trăng hoà bình toả sáng lung linh.Không hiểu Việt Bắc sâu sắc, không yêu Việt Bắc nồng nàn và nhớ Việt Bắc tha thiết thì không thể dựng lên bức tranh quê hương cách mạng đẹp tuyệt diệu và ấm tình người đến thế. Nhưng để có bức tranh này, còn có quan điểm đúng đắn và cách nhìn tiến bộ của nhà thơ cách mạng. Khác với những cái nhìn sai lệch trước đây về miền núi và con người miền núi là nơi "ma thiêng nước độc" vởi những con người dữ tợn, kém văn minh,...) Tố Hữu đã có một :ách nhin đầy thông cảm, thương yêu và ưu ái với quê hương cách mạng. Bức tranh thơ này chính là bắt nguồn từ sự gắn bó chung thủy, từ lòng nhớ thương sâu nặng của nhà thơ đối với cảnh và người Việt Bắc.Tình cảm nhớ thương tha thiết ấy là âm hưởng bao trùm cả đoạn thơ và nhịp điệu dịu dàng trầm bổng của thể thơ lục bát làm cho âm hưởng đó bâng khuâng, tha thiết. Kết cấu của bài thơ Việt Bắc là kết cấu đối đáp, có ta và mình, có người đi kẻ ở, nhưng thực ra đó chỉ là sự phân thân của một chủ thể trữ tình.Câu thơ trên là lời đáp, lời giãi bày của người đi nhưng không hẳn là thế. Nhớ cảnh nhớ người, nhớ đến từng chi tiết sống động như vậy là nỗi nhớ chung của con người đã cùng gắn bó với nhau, đồng cam cộng khổ trong "mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”.Khép lại đoạn thơ là tiếng hát ân tình, thuỷ chung của người chiến sĩ cách mạng miền xuôi, của đồng bào Việt Bắc. Tiếng hát ấy vang trong lòng người đi, luôn nhắc nhớ những ngày tháng nghĩa tình sắt son. Tiếng hát ấy là chiếc cầu nối giữa tấm lòng với tấm lòng, giữa quá khứ, hiện tại và cả tương lai
Bạn tham khảo nha!

6 tháng 11 2016

bn ơi ! có cái j đó sai sai ..hính như bn phân tích nhầm bài oy

11 tháng 8 2019

Tham Khảo

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại trong lòng người những xao xuyến sau bao năm xa quê hương
Bác của chúng ta, sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, chịu biết bao nhiêu khổ cực, vượt qua bao nhiêu khó khăn, thì năm 1941, ước nguyện được trở về quê hương của Người cũng đã trở thành hiện thực. Bên cột móc 108 biên giới Việt Trung, Bác lặng người ngắm nhìn núi rừng Cao Bằng - mảnh đất địa đầu đất nước. Người cúi xuống hôn lên nắm đất Tổ quốc mà đôi mắt rưng rưng.Cùng được sinh ra trong bọc trăm trứng của Mẹ Âu Cơ và Cha Lạc Long Quân, đồng bào Việt Nam, nhân dân Việt Nam từ xưa vốn đã là con một nhà, mang trong mình tình yêu nước thiêng liêng và sâu sắc, và đó cũng chính là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Lòng yêu nước đó càng chói ngời qua tấm gương của Bác – cả cuộc đời theo đuổi lý tưởng tự do và ấm no cho nhân dân, bình yên và giàu đẹp cho Tổ quốc, như Bác đã từng nói: “Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi”.Năm 1911, Bác ra đi tìm đường cứu nước, hành trang Bác mang theo là đôi bàn tay, sự chịu khó và nặng hơn hết là ý chí cứu nước mãnh liệt. Người bôn ba khắp năm châu bốn bể, làm biết bao nhiêu công việc cực nhọc như làm bồi bàn, lao công quét tuyết, phụ bếp cho khách sạn…nhưng người chưa bao giờ lung lay ý chí, chưa bao giờ thôi nghĩ đến vận mệnh của đất nước. Sống trong cảnh lầm than, thấu hiểu nỗi đau mất nước, cảm nhận sâu sắc sự bất hạnh của kiếp nô lệ, tất cả là động lực bên trong thôi thúc Bác tìm đến lý tưởng cách mạng nhân đạo và khoa học của Mác – Lênin.Tình yêu nước nồng cháy là thế, lòng yêu thương đồng bào dân tộc tha thiết là thế, vậy mà Người phải cách xa biền biệt 30 năm trời để đi tìm con đường giải phóng dân tộc, ta có thể hiểu được tâm trạng bồi hồi, niềm xúc động của Người sau ngần ấy năm trời khổ ái mới được đặt chân về với đất mẹ. Phút giây được đặt chân lên tấc đất đầu tiên của Tổ quốc là giây phút thiêng liêng không diễn tả thành lời. Sau này Người từng kể lại răng: “Bao nhiêu năm thương nhớ, đợi chờ. Hôm nay mới bước chân về nơi non sông gấm vóc của mình. Khi bước qua cái bia giới tuyến, lòng Bác vô cùng cảm động”. Trở về đất nước đúng dịp xuân về, cả đất trời và lòng người đều rạo rực, trong lòng Bác càng trào dâng niềm hân hoan, hạnh phúc. Hình ảnh của Bác thật giản dị, gần gũi nhưng lại cao lớn lồng lộng. Lúc ấy Bác mặc trang phục của người Nùng (một dân tộc sinh sống ở Cao Bằng), quần áo chàm, đầu thì đội mũ may bằng vải màu chàm, chân đi đôi giày vải đen, quàng khăn vừa che kín râu. Hành lý mà Bác mang theo chỉ vẻn vẹn có một chiếc vali bằng mây nhỏ cũ kỹ đựng quần áo và chiếc máy đánh chữ xách tay. Hỏi trên thế giới có được mấy vị chủ tịch nước bình dị, đơn sơ như Hồ Chủ Tịch. Điều đó càng làm cho mỗi người dân Việt Nam ta càng yêu quý, kính trọng Người. Bác đã hy sinh tất cả cho ấm no, tự do của Tổ quốc. Để rồi sau cái “sáng xuân bốn mốt” đó, cái sáng chấm dứt ba mươi năm bôn ba khắp năm châu, bốn bể tìm đường cứu nước đó, Người đã trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam và cùng Đảng ta đem lại những mùa xuân cho dân tộc, chấm dứt trăm năm nô lệ tăm tối.
Bác sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam như người Cha, người Mẹ của bao thế hệ!!!

10 tháng 11 2016

Bước vào khung cảnh mùa đông VB, đôi mắt ta như bị choáng ngợp bởi sắc xanh bạt ngàn của núi rừng. Đâu đó hình ảnh hoa chuối bập bùng như những bó đuốc làm cho không gian trở nên ấm áp, xua tan đi vẻ lạnh lẽo, hoang vu vốn có của mùa đông. Trong ánh nắng dàn trải khắp không gian, ta thấy ánh lên tia sáng từ chiếc dao gài thắt lưng của một người lao động. Người đứng trên đỉnh đèo cao, nắng từ trên cao chói xuống dao ở thắt lưng, lóe sáng, Nó tạo ra một dáng vẻ vững chãi và khí thế của người làm chủ núi rừng.

Chuyển sang mùa xuân, màu xanh của cỏ cây nhường chỗ cho màu trắng tinh khiết , mơ mộng của hoa mơ. Hình ảnh mơ nở trắng xóa cả một rừng làm ta liên tưởng tới cảnh đẹp thiên nhiên khi Bác về nước:
 

” Ôi sáng xuân nay, xuân 41Trắng rừng biên giới nở hoa mơBác về …Im lặng, con chim hótThánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ”(Theo chân Bác – Tố Hữu )


Trên nền không gian trong sáng, tinh khôi đó, hình ảnh người đan nón cần mẫn, cẩn trọng chuốt từng sợi giang tạo cho ta cảm giác thật ấm áp và bình dị.

Mùa xuân đi qua, mùa hạ đến. Nhắm mắt và lắng tai nghe, ta sẽ cảm nhận được “nhạc ve”. Tác giả muốn nói đến tiếng ve kêu râm ran trong rừng phách vàng hay muốn nói chính tiếng ve kêu kéo màu vàng bao trùm lên rừng hoa phách ? Đây có thể nói là câu thơ tả cảnh thiên nhiên hay nhất của TH. Đọc câu thơ lên ta co thế cảm nhận được sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác trước khung cảnh thiên nhiên. Đặc biệt từ “đổ” gợi cho ta sự chuyển màu mau lẹ từ sắc trắng sang vàng , bừng sáng cả núi rừng VB. Ta chợt nhớ Khương Hữu Dụng cũng có một câu thơ có cấu trúc tương tự : “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. Nếu Khuơng Hữu Dụng nhờ vào tiếng chim để khám phá ra vẻ đẹp thiên nhiên buổi bình minh thì Tố Hữu dựa vào tiếng ve đã kéo cả một mùa hè ra khỏi lớp vỏ cũ kĩ.

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 3 2020

Câu đặc biệt Ôi -> cảm thán.

Đảo ngữ: trắng rừng -> nhấn mạnh sắc trắng của hoa mơ

Từ láy: thánh thót, ngẩn ngơ -> Niềm vui của cảnh vật khi đón Bác về

=> Niềm vui sướng trào dâng trong giờ phút đón Bác về sau ba mươi năm Người bôn ba hoạt động ở nước ngoài.

15 tháng 4 2018

- Phép tu từ được dùng trong đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ.
- Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 câu thơ đầu. 
- Phép tu từ so sánh trong hai câu thơ sau: So sánh sự hi sinh quên mình của Bắc với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa
- Phân tích tác dụng: Viết về Bác Hồ kính yêu- đó là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các nhàvăn, nhà thơ. Tố Hữu cũng trân trọng giành một phần tâm hồn mình viết về Bác. Đoạnthơ trên được trích trong trường ca “Theo chân Bác” của Tố Hữu.Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” ở 2 câu thơ đầu để nói về tìnhthương yêu rộng lớn bao la của Bác giành cho ta - những người dân đất nước Việt cũngnhư toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ trên thế giới. Tình yêu thương của Bác cònbao trùm cả vạn vật trong thiên nhiên.
- Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo. Tác giả đã sosánh sự hi sinh quên mình vì dân vì nước của Bác như dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngànđời mang lượng phù sa bồi đắp cho những cánh đồng phì nhiêu.Đoạn thơ có 4 câu sử dụng hài hoà 2 phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểutình thương, sự hi sinh cao cả của Bác giành cho ta, có lẽ mỗi chúng ta đều cảm động vôcùng khi đọc đoạn thơ trên.

Bn tự ghép lại thành đoạn nhé 😉!

24 tháng 2 2022

tham khảo

Sự kiện :Ngày 26-1-1941, sau hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

24 tháng 2 2022

'Nguyễn Ái Quốc trở về VN' nhé

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
14 tháng 1 2019

a. Nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ trên là: 

- Tác giả sử dụng phép hoán dụ: "muôn triệu tim chờ" để chỉ những người dân VN.

- Dấu ba chấm để chỉ sự nghẹn ngào của cảm xúc

- Phép nhân hóa "chim cũng nín" cho thấy sự thiêng liêng, xúc động của giây phút Hồ chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa.

b. Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

- Từ bộc lộ cảm xúc trực tiếp "ôi"

- Đảo ngữ "trắng rừng" => nhấn mạnh sắc trắng và vẻ đẹp của biên giới độc lập.

- Dấu ba chấm thể hiện sự nghẹn ngào của cảm xúc.

14 tháng 1 2019

Câu b còn phép điệp ngữ mà