K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2015

n +3 chia hết cho n + 1

n  + 1 + 2 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

n + 1 thuộc Ư(2) = {1;2]

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1

Vậy n = 0;1 

7 tháng 12 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/148293.html 

Bạn vào đây tham khảo nhé !

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

24 tháng 11 2016

ta thấy

n+3=n+1+2

=>n+1+2 chia hết cho n+1

=>n+1 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

mà 2 chia hết cho 1;2

n+1 n 1 2 0 1

vay n=0;1

10 tháng 12 2017

ta có n+3=n+1+2
ví n+1 chia hết n+1 và n+3 chia hết n+1 
suu ra 2 chia hết n+1
suy ra n+1 thuộc Ư(2)
Ư(2)={1;2)

*Nếu n=1
n=1+1=2
n+3=1+3=4
Vì 4 chia hết cho 2

Chứng tỏ n+3 chia hết n+1 khi n=1

*Nếu n=2

n+1=2+1=3
n+3=2+3=5

Vì 5 ko chia hết 2

Chứng tỏ n+3 ko chia hết cho n+1 khi n=2

Vậy n=1


 

8 tháng 12 2014

( n + 3 ) chia hết cho ( n + 1 )

n + 3 = n + 1 + 2

Mà ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 chia hết cho ( n + 1 )

=> ( n + 1 ) thuộc Ư( 2 )

                         = { 1,2 }

n + 1 = 1 

n       = 1 - 1 

n        = 0   

n + 1 = 2

n       = 2 - 1

n       = 1

      Vậy n thuộc { 0,1 }

Ko chắc đúng ^_^

8 tháng 12 2014

Chắc Mie Ngố trả lời đúng

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

9 tháng 12 2015

Có n+3=n+1+2

Mà n+1 chia hết cho n+1

Nên 2 chia hết cho n+1

Vậy n+1 thuộc ( -2,-1,1,2)

Vậy n thuộc ( -3,-2,0,1)

Tich nha.