Có 540 g dung dịch bão hòa chất R ở 10 độ C , đun nóng dung dịch lên đến 60 độ C . Hỏi phải thêm bao nhiêu gam R vào dung dịch ở 60 độ C để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này . Biết độ tan của R ở 10 độ C là 170 gam , độ tan của R ở 60 độ C là 525 gam ( giả sử nước bay hơi không đáng kể khi đun )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở \(25^oC:S_{CuSO_4}=40\left(g\right)\)
- 40g \(CuSO_4\) hoà với 100g nước thì được ddbh
-> 140g ddbh \(CuSO_4\) có 40g \(CuSO_4\)
-> 175g ddbh \(CuSO_4\) có 50g \(CuSO_4\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=175-50=125\left(g\right)\)
Ở \(90^oC:S_{CuSO_4}=80\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(cần.hoà,tan\right)}=\dfrac{125.80}{100}=100\left(g\right)\\ \rightarrow m_{CuSO_4\left(thêm\right)}=100-50=50\left(g\right)\)
- Xét ở 120C thì cứ 133,5g dd CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4 nên có 1335g dd CuSO4 bão hòa có số gam CuSO4 là:
1335.33,5133,5=335(g).
\Rightarrow có 1000g H2O.
Gọi số gam CuSO4 cần thêm là a.
- Xét ở 900C thì mCuSO4=335+a và mH2O=1000.
\RightarrowÁp dụng CT tính độ tan ở 900C được S=335+a1000.100=80.
\Rightarrow a = 465.
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
Nhiệt độ | Chất tan | Dung dịch |
10oC | 21,7 | 100 |
90oC | a + 21,7 | 100 + a |
a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)
b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)
Nhiệt độ | Chất tan | Dung dịch |
10oC | 41,608 | 119,908 |
90oC | 41,608 – 120b | 119,908 – 246b |
Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235
→ mMgSO4.7H2O = 57,802
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
21,7 |
100 |
90oC |
a + 21,7 |
100 + a |
a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)
b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)
Nhiệt độ |
Chất tan |
Dung dịch |
10oC |
41,608 |
119,908 |
90oC |
41,608 – 120b |
119,908 – 246b |
Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235
→ mMgSO4.7H2O = 57,802
Ở 10 độ C, 100g nước hoà tan đc 170g chất tan tạo 270g dd
\(\rightarrow C\%=\frac{170.100}{270}=62,96\%\)
\(\rightarrow\)540g dd bão hoà ở 10 độ C có 540.62,96%= 339,984g chất tan và 540-339,984= 200,016g nước
Ở 60 độ C, 100g nước hoà tan đc 525g chất tan tạo 625g dd
\(\rightarrow C\%=\frac{525.100}{625}=84\%\)
Gọi x là lượng R thêm vào dd ở 60 độ C để đạt bão hoà.
Tổng chất tan sau khi thêm là 339,984+x gam
Dung dịch sau khi pha có m= 339,984+x+ 200,016 gam (nước bay hơi ko đáng kể)= 540+x gam
Ta có pt:\(\frac{\text{(339,984+x)100}}{\text{540+x}}=84\)
\(\Leftrightarrow\)100( 339,984+x)= 84(540+x)
\(\Leftrightarrow\)33 984,4+ 100x= 45 360+ 84x
\(\Leftrightarrow\)16x= 11 375,6
\(\Leftrightarrow\)x= 710,975g
Vậy cần thêm vào 710,975g R.