những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kết quả: Cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở Trung Quốc, thiết lập một nhà nước Cộng hòa - Trung Hoa dân quốc.
- Hạn chế: Cuộc cách mạng không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
1. Diễn Biến :
10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
2. Kết Quả :
- Vua Thanh thoái vị.Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải lên thay làm tổng thống.
3. Tính chất :
- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để (Vì chưa thủ tiêu giai cấp Phong Kiến,không đựng chạm đến các đế quốc đang xâm lược và chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho người dân).
4. Ý nghĩa :
- Đã làm chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời.
- Mở đường cho Chủ Nghĩa Tư Bản phát triển.
- Có ảnh hưởng nhất định đến các cuộc đấu tranh giải phóng của một số nước Châu Á.
- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân
1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
- Hạn chế: Cuộc cách mạng không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Tham khảo!
- Hạn chế: Cuộc cách mạng không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Tham khảo
* Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
* Hạn chế:
- Cách mạng chưa thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, thành quả cách mạng trong thực tế do phong kiến quân phiệt nắm giữ.
- Không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, kẻ thù chính của nhân dân Trung Quốc.
- Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân như đã niêu trong Cương lĩnh.
- Kết quả: lật đổ nền quân chue, vua Vin-hem II buộc phải thoái vị, thiết lập chế độ Cộng hòa tư sản. Trên cơ sở đó, tháng 11 - 1918, Đảng Cộng sản Đức thành lập, đánh dấu bước phát triển mới của Cách mạng Đức.
- Hạn chế: cuộc cách mạng vẫn dừng lại ở tính chất dân chủ tư sản, vì cuối cùng mọi thành quả của cách mạng đều rơi vào tay giai cấp tư sản.
* Ấn Độ phải tiến hành “Cách mạng xanh” vì:
- Dân số đông và tăng nhanh.
- Hạn hán, mất mùa.
- Trình độ khoa học kĩ thuật còn lạc hậu.
- Chiến tranh biên giới với Trung Quốc, Pa-ki-xtan.
- Nạn đói thường xuyên xảy ra.
* Nội dung của cuộc “cách mạng xanh”:
- Ưu tiên sử dụng các giống lúa mì và lúa gạo cao sản.
- Tăng cường thủy lợi hóa, hóa học hóa (phân bón, thuốc trừ sâu), cơ giới hóa (sử dụng máy cày, máy kéo, máy gặt đập liên hợp,…).
- Ban hành chính sách giá cả lương thực hợp lí.
- Ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất nông nghiệp những năm gần đây.
* Kết quả của cuộc “cách mạng xanh”:
- Sản lượng lương thực tăng nhanh, tự túc được lương thực.
- Đầu thập niên 80 và trong những năm gần đây, luôn thuộc nhóm bốn nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
* Hạn chế của cuộc “cách mạng xanh”:
- Cuộc cách mạng này chỉ mới được tiến hành ở một số bang có điều kiện thuận lợi (các bang Pun-giáp, Ha-na-ni-a,…).
- Nhiều vùng nông thôn nghèo chưa được hưởng lợi nhiều từ phong trào này.
- Kết quả: Cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở Trung Quốc, thiết lập một nhà nước Cộng hòa - Trung Hoa dân quốc.
- Hạn chế: Cuộc cách mạng không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.