K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2019

Ta có : n+11 chia hết cho n-1

=> n-1+12 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

=> 12 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

+) n-1=1

     n=2  (thỏa mãn)

+) n-1=2

    n=3  (thỏa mãn)

+) n-1=3

     n=4  (thỏa mãn)

+) n-1=4

     n=5  (thỏa mãn)

+) n-1=6

     n=7  (thỏa mãn)

+) n-1=12

     n=13  (thỏa mãn)

Vậy n thuộc {2;3;4;5;7;13}

1 tháng 11 2018

a, n + 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 ) 

Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }

+>  n + 1 = 1 => n = 0

+> n + 1 = 7 => n = 6

b, 

2n + 11 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3 

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 ) 

Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }

+>  n - 3 = 1 => n = 4

+> n - 3 = 17 => n = 20

c, 

4n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) 

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

+>  2n + 1 = 1 => n = 0

+> 2n + 1 = 5 => n = 2

8 tháng 7 2017

a) n + 3 \(⋮\)1 - n ( đ/k:1 - n \(\ne\)0)

   -1 ( n + 3 ) \(⋮\)1 - n

   -n + ( -3 ) \(⋮\)1 - n

   1 - n  + ( -2 ) \(⋮\)1 - n

   \(\Rightarrow\)\(⋮\)1 - n

   \(\Rightarrow\)1 - n  \(\in\)Ư( 2 )

Ta có bảng sau:

1-n1-12-2
n0(TM)2(TM)-1(TM)3(TM)

Vậy n \(\in\){ -1 ; 0 ; 2 ; 3 }

b) n + 5 \(⋮\)n + 3

 n2 + 9 - 4 \(⋮\)   n+ 3

(n + 3).(n - 3) - 4 \(⋮\)n + 3

Vì n + 3 \(⋮\)n + 3

\(\Rightarrow\)( n + 3 ).(n - 3) \(⋮\)n + 3

Mà ( n + 3 ).( n - 3 ) - 4 \(⋮\)n + 3

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n + 3

Làm tiếp như ở phần a nhé

c) 2n + 6 \(⋮\)5

\(\Rightarrow\)2n + 6 \(\in\)B ( 5 )

2n + 6 \(\in\){ 0 ; 5 ; 10 ; 15 ;20 ;...}

2n \(\in\){ -6 ; 4 ;14 ; ... }

\(\in\){ -3 ;  2 ; 7 ; 10 ;...}\

d) 5n + 8 \(⋮\)11

Làm như câu c bn nhé

6 tháng 1 2018

a/ \(3n+1⋮11-2n\)

Mà \(-2n+11⋮11-2n\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+2⋮11-2n\\-6n+33⋮11-2n\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow35⋮11-2n\)

\(\Leftrightarrow11-2n\inƯ\left(35\right)\)

Tự xét tiếp!

b/ \(n^2+3⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+3⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow n+3⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow\) Ta có các trường hợp :

+) n - 1 = 1 => n = 2

+) n - 1 = 2 => n = 3

+) n = 1 = 4 => n = 5

Vậy ...

22 tháng 9 2023

a,  n + 8 \(⋮\) n + 1

n + 1 + 7 ⋮ n + 1

            7  ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\){ 0; 6}

 

22 tháng 9 2023

b, 2n + 11 \(⋮\) n - 3

    2(n - 3) + 17 ⋮ n -3

                   17 ⋮ n - 3

    n - 3 \(\in\)Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

   n \(\in\) { -14; 2; 4; 20}

    Vì n \(\in\)N ⇒ n \(\in\) {2; 4; 20}

  

2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

15 tháng 11 2016

a) n=2

b) n=?

c) n=2

d)n=?

20 tháng 12 2016

a) n=2 

b) n=3

c) n=2 

d) n=?

14 tháng 11 2016

A ) Ta có : n  chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .

          => n sẽ là ước của 4 .

             Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

            Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 . 

14 tháng 11 2016

a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n

                                                                            \(\Leftrightarrow\)n là ước của 4

                                                                             \(\Leftrightarrow\)\(\in\){ 1;2;4 }

  Vậy với n \(\in\){  1;2;4  } thì n+4 chia hết cho n

kb nha

9 tháng 7 2017

a) n^2 chia hết cho n+3

b) 2n+6 chia hết cho 5

c) 5n+8 chia hết cho 11

Xin lỗi nha, mik ko bt làm