Một sà lan hình hộp dài 20m, rộng 5m và cao 4m
a, Xác định khối lượng sà lan khi chiều cao phần nổi trên nước là 2,5 m
b, Nếu chở thêm 50 tấn hàng nữa thì chiều cao phần nổi là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Mình sẽ coi là thả nằm nha, tại đề ko cho bik là thả như thế nào
Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật:
V = 20.5.4 = 400 (m3)
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
10.Dn.Vch = 10.m
Dn.(V - Vn) = m
Dn.(400 - 20.5.2,5) = m
1000.150 = m
m = 150 000 (kg) = 150 (tấn)
b)
Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:
FA' = P'
10.Dn.Vc' = 10. (m + m2)
Dn.Vc' = 150 000 + 50 000
1000 . 20. 5. h' = 200 000
h' = 2 (m)
Câu 2:
a) Thể tích của quả cầu sắt:
V = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{156}{7,8}=20\left(cm^3\right)\)= 0,00002 (m3)
b)
m = 156g \(\Rightarrow\) P = 1,56 (N)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật:
FA = dn.V = 10000.0,00002 = 0,2 (N)
Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước:
P' = P - FA = 1,56 - 0,2 = 1,36 (N)
Làm bừa nhé
a) Chiều cao phần chìm trong nước của xà lan là :
4 - 2,5 = 1,5m
Thể tích phần chìm trong nước là :
V = abc = 20.5.1,5 = 150m3
Ta có : FA = dn.V = 10000.150 = 1500000 N
Do xà lan nổi : P = FA = 1500000 N
=> mxàlan= \(\dfrac{P}{10}=150000\) kg
b) Tổng khối lượng của hàng và xà lan là :
150000 + 50000 = 200000 kg
Tổng trọng lượng của hàng và xà lan là :
P' = 10.m = 2000000 N
Xà lan vẫn nổi trên nước : P' = FA'
=> dn.V'' = FA'
=> V'' = \(\dfrac{F_{A'}}{d_n}=\dfrac{2000000}{10000}=200m^3\)
Ta có :
V'' = abc'' => c'' = \(\dfrac{V''}{ab}=\dfrac{200}{20.5}=2m\)
Vậy, ....
Lực đẩy Ác – si – mét lớn nhất tác dụng lên sà lan là:
FA = V.dn = 10.4.2.10000 = 800000 N
Trọng lượng tổng cộng của sà lan và kiện hàng là:
P = 10.(m0 + 2.mh) = 10.(50000 + 2.20000) = 900000 N
Vì P > FA nên không thể đặt hai kiện hàng lên xà lan được.
Giải
Vsà lan = 4 . 2 . 0,5 = 4 m3
FA = d . V = 10000 . 4 = 40000 N
Ta có P = FA vì sà lan luôn nổi trên nc ==> P = 40000 N
Phần thể tích sà lan ngập trong nước là:
V = 4.2.0,5 = 4 m3
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên sà lan.
Khi đó: P = FA = d.V = 10000.4 = 40000N
Tóm tắt:
Vbình=500cm3
Vnước=400cm3
Vtràn=100cm3
dnước = 10000 N/m3
FA= ? N
Giải:
Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:
Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)
Câu 2:
Giải:
Đổi: 10cm = 0,1m
Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:
V = (0,1)3 = 0,001 (m3)
Giải :
Thể tích phần xà lan ngẫp trong nước
4.2.0,5=4 (m3)
L ực đẩy acsimet tác dụng lên sà lan
Fa=dv=10000.4=40000 (N)
vì sà lan nổi trên mặt nước nên => Fa=P
=> P=40000 (N)
nah bn