K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

a) A thuộc Z: -2; -3; ... nhưng A không thuộc N

b) với a thuộc Z (-3; -10; 6; 8; ...) thì |a| > 0 nhưng với a = 0 thì |a| = 0 không thể > 0 được

c) với mọi a thuộc Z+ thì |a| = a

vd: a = 3 => |3| = 3

Với mọi a thuộc Z- thì |a| = -a

vd: a = -3 thì |-3| = -(-3) = 3

21 tháng 12 2019

D) I12I = I-12I nhưng 12 > -12

E) I-3I > I2I nhưng -3 < 2

11 tháng 9 2023

a) \(\left|a\right|=\left|b\right|\Rightarrow a=b,\forall\left|a\right|>0\left(1\right)\)

\(\left|2\right|=\left|-2\right|\Rightarrow2=-2,\left|2\right|>0\Rightarrow\left(1\right)sai\)

b) \(\left|a\right|>\left|b\right|\Rightarrow a>b,\forall\left|a\right|>b\left(1\right)\)

\(\left|-3\right|>\left|2\right|\Rightarrow-3>2,\left|-3\right|>2\Rightarrow\left(1\right)sai\)

11 tháng 9 2023

\(\left|a\right|>a,\forall a\) (1)

|4| > 4 hay 4 > 4, vô lí, suy ra (1) sai

mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều lắmmmCâu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:A.     a + b < b + c \(\Rightarrow\) a + c < b + cB.     a < b và c < 0 \(\Rightarrow\) ac > bcC.      c < a < b \(\Rightarrow\) ac < bc với c > 0D.     \(\left\{{}\begin{matrix}a< b\\c>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac< bc\) Câu 2: cho hai số thực không âm, bất đẳng thức nào sau đây đúng?A.    \(\sqrt{ab}>\dfrac{a+b}{2}\) B.    \(\sqrt{ab}\le_{ }\dfrac{a+b}{2}\)C.    \(\sqrt{ab} \dfrac{a+b}{2}\)D.    √ab ≤ a+bCâu 3: trong các khẳng định sau, khẳng định...
Đọc tiếp

mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều lắmmm

Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:

A.     a + b < b + c \(\Rightarrow\) a + c < b + c

B.     a < b và c < 0 \(\Rightarrow\) ac > bc

C.      c < a < b \(\Rightarrow\) ac < bc với c > 0

D.     \(\left\{{}\begin{matrix}a< b\\c>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac< bc\)

 Câu 2: cho hai số thực không âm, bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A.    \(\sqrt{ab}>\dfrac{a+b}{2}\) 

B.    \(\sqrt{ab}\le_{ }\dfrac{a+b}{2}\)

C.    \(\sqrt{ab}< \dfrac{a+b}{2}\)

D.    √ab ≤ a+b

Câu 3: trong các khẳng định sau, khẳng định nào luôn đúng với mọi x

A.    8x > 4x

B.    4x > 8x

C.     8x2 > 4x2

D.    8 + x > 4 + x

 

 

1
8 tháng 5 2021

C1 : A 

C2: B

C3: C

30 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có: P = (a + 3)(a - 5) + (a + 3)(a + 1)    (Với a \(\inℤ\))

=> a sẽ có thể là một số lẻ hay một số chẵn

Xét a là số lẻ:

=> P = (a + 3)(a - 5 + a + 1)

=> P = (a + 3)(2a - 4)

Vì a là số lẻ nên a + 3 là số chẵn

=> P là số chãn

=> ĐPCM

Với a là số chẵn:

Vì a là số chẵn nên 2a + 4 cũng là số chãn

=> P là số chãn

=> ĐPCM

30 tháng 1 2020

a) \(P=\left(a+3\right)\left(a-5\right)+\left(a+3\right)\left(a+1\right)=\left(a+3\right)\left(a-5+a+1\right)=\left(a+3\right)\left(2a-4\right)\)

        \(=2\left(a+3\right)\left(a-2\right)\)là số chẵn.

b) \(Q=\left(a-2\right)\left(a+3\right)-\left(a+2\right)\left(3-a\right)=\left(a-2\right)\left(a+3\right)+\left(a+2\right)\left(a-3\right)\)

        \(=a^2+a-6+a^2-a-6=2a^2-12=2\left(a^2-6\right)\)là số chẵn 

10 tháng 3 2018

Ta có: 

\(Q\left(1\right)=a+b+c+d\Rightarrow a+b+c⋮3\left(1\right)\)

\(Q\left(-1\right)=-a+b-c+d⋮3\left(2\right)\)

Cộng (1) với (2), ta có: \(2b+2d⋮3\)

Mà \(d⋮3\Rightarrow2d⋮3\)

\(\Rightarrow2b⋮3\Rightarrow b⋮3\)

\(Q\left(2\right)=8a+4b+2c+d⋮3\)

\(\Rightarrow8a+2c⋮3\)(vì \(4b+d⋮3\))

\(\Rightarrow6a+2a+2c⋮3\)

\(\Rightarrow6a+2\left(a+c\right)⋮3\)

Mà \(a+c⋮3\left(a+b+c⋮3,b⋮3\right)\)

\(\Rightarrow6a⋮3\)

\(\Rightarrow a⋮3\)

\(\Rightarrow c⋮3\)

\(d⋮3\left(gt\right)\)

12 tháng 3 2018

còn thiếu \(b⋮3\)

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

16 tháng 10 2019

\(A=n^4+2n^3-n^2-2n\)

\(=n^3\left(n+2\right)-n\left(n-2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)

Mà \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\forall n\in Z\)

=> đpcm