Trong 1 mol FeCl2 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo?
12.10^23
9.10^23
18.10^23
6.10^23
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Cl}=3n_{FeCl_3}=3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cl}=3.35,5=106,5\left(g\right)\)
a) 1 mol nguyên tử Fe chứa 6,022.1023 nguyên tử sắt
b) 6.1023 phân tử oxi = 1,01 mol O2
=> m 6.1023 phân tử oxi = 1,01.32 = 32,32 gam
1)
Số nguyên tử Fe = 2.6,022.1023 = 12,044.1023 (nguyên tử)
2)
Số phân tử H2O = 3.6,022.1023 = 18,066.1023 (nguyên tử)
3)
\(n_{Fe}=\dfrac{3,011.10^{23}}{6,022.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
4)
\(n_K=\dfrac{18,066.10^{23}}{6,022.10^{23}}=3\left(mol\right)\)
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
nFe=\(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{12.10^{23}}{6.10^{23}}=2\left(mol\right)\)
x=\(\dfrac{1,5}{0,5}=3\)
y=\(\dfrac{2}{0,5}=4\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Chọn A