Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Chị tôi dành dụm vốn liếng định mua 1 mảnh đất ở ngoại thành. Hẹn được với người ta mang tiền đến đặt cọc, chị vội vã gọi taxi. Dọc đường, chị gặp 1 đám người hớt hơ hớt hải bồng 1 cô bé bị trâu húc gãy tay vẩy xe xin đi nhờ đến bệnh viện cấp cứu. Chị tôi lập tức bảo anh lái xe quay lại. Đưa con bé, người mẹ và cả chị chạy thẳng vào bệnh viện. Mẹ cô bé chỉ biết ôm con khóc. 1 mình chị lo cho cô bé vào phòng cấp cứu, nhập viện đóng luôn tiền viện phí khi biết người mẹ không có nỗi 100 nghìn trong túi. Khi biết chắn chắn là cô bé an toàn, chị mới trở về nhà. Chị tôi không buồn về việc mảnh đất ưng ý kia không kịp đặt cọc rơi vào tay người khác. Và cứ tết đến, nhà chị lại có thêm những người khách từ quê đến thăm.
"Quà tặng cuộc sống"
A) phương thức biểu đạt chính của đoạn văn
b) nội dung của đoạn văn
C) đoạn văn kể về loại nhân vật nào
Giúp mình với ạ mai kt rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: - Đoạn văn trên trích trong văn bản " Tức nước vỡ bờ"
- Tác giả : Ngô Tất Tố
Câu 2: Dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên để trích dẫn trực tiếp lời thoại của nhân vật.
Câu 3: - Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ ba.
- Dấu hiệu: Người kể chuyện không phải là nhân vật của truyện mà chính là tác giả, giống như một người đứng bên ngoài và kể lại câu chuyện.
Câu 4: Phân tích:
-Chồng tôi /đau ốm,/ ông / không được phép hành hạ !
CN1 VN1 CN2 VN2
Đặc điểm : Là câu ghép( gồm 2 chủ vị) và câu cảm thán. Câu 5: - Vị thế xã hội, thái độ và tính cách của cai lệ và chị Dậu hoàn toàn trái ngược
Câu 5: - Cai lệ là chức sắc trong xã hội, được pháp luật bảo vệ. Chị Dậu chỉ là người nông dân bé nhỏ thấp cổ bé họng
- Cai lệ có thái độ hung hăng, tức giận, đòi bằng được sưu. Chị Dậu từ chỗ cái thái độ nhún nhường đến ngang hàng và phản kháng
Tính cách của cai lệ: ác độc
Tính cách của chị Dậu: hiền lành nhu mì, giàu tình yêu thương nhưng trong tình huống nguy cấp thì chị cũng phản kháng và có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ
- Cách xưng hô của chị Dậu đã thay đổi từ chỗ nhún nhường (gọi ông, xưng cháu) đến chỗ ngang hàng (gọi ông xưng tôi) và đến mức độ phản kháng liều mình (gọi mày, xưng bà). Từ đó, em thấy được cách xưng hô cho thấy tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu và sức mạnh tiềm tàng của chị
các câu trả lời nhắc đến lối sống đẹp của con người. Có thể trả lời một trong các trường hợp sau:
- Con người sống với nhau cần lòng vị tha và tình đoàn kết.
- Nhân ái và đoàn kết là sức mạnh của con người.
- Sống trên đời cần có một tấm lòng: nhân ái, vị tha, đoàn kết.
1. VB ''Tức nước vỡ bờ'' của Ngô Tất Tố
2. Thông báo về lời nói của nhân vật
3. Câu ghép. Có 2 vế câu tạo thành
Chồng tôiCN1// đau ốmVN1//, ôngCN2// không được phép hành hạ!VN2
4. Em tham khảo:
- VỊ THẾ XÃ HỘI:
+Cai lệ là chức sắc trong xã hội, được pháp luật bảo vệ.
+Chị Dậu chỉ là người nông dân bé nhỏ thấp cổ bé họng
- THÁI ĐỘ:
+Cai lệ có thái độ hung hăng, tức giận, đòi bằng được sưu.
+Chị Dậu từ chỗ cái thái độ nhún nhường đến ngang hàng và phản kháng
- TÍNH CÁCH:
+Tính cách của cai lệ: ác độc
+Tính cách của chị Dậu: hiền lành nhu mì, giàu tình yêu thương nhưng trong tình huống nguy cấp thì chị cũng phản kháng và có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ
⇒ Cách xưng hô của chị Dậu đã thay đổi từ chỗ nhún nhường (gọi ông, xưng cháu) đến chỗ ngang hàng (gọi ông xưng tôi) và đến mức độ phản kháng liều mình (gọi mày, xưng bà). Từ đó, em thấy được cách xưng hô cho thấy tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu và sức mạnh tiềm tàng của chị.
5. Em tham khảo:
Trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", chị Dậu là(Trợ từ) người có tinh thần phản kháng mạnh mẽ. Thật vậy, tinh thần phản kháng mạnh mẽ ấy của chị Dậu xuất phát từ chính tình yêu thương chồng của chị. Từ chỗ nhún nhường, nhẫn nhịu, cam chịu trước cai lệ và người nhà lí trưởng, chị đã chuyển từ đấu lí sang đấu lực. Hơn ai khác, chị hiểu chồng chị đang trong tình cảnh ốm đau thế nào, nếu còn bị đánh trói thì chắc chắn chồng chị sẽ không chịu nổi. Vì vậy, hành động đó của chị chính là xuất phát từ tình yêu thương chồng, từ việc cai lệ và người nhà lí trưởng cứ một mực đòi trói chồng chị đi. Nỗi căm phẫn của chị dồn nén thành sự phản kháng đến bất ngờ ấy. Hơn nữa, với sự hung hăng của bọn cai lệ thì chị không thể dùng cách nhún nhường nhẫn nại mà cầu xin cai lệ, người nhà lí trưởng được. Cách duy nhất chị có thể dùng đó là vùng lên đấu tranh với chúng. Một là do chị buộc phải làm thế để bảo vệ chồng trong khoảnh khắc ấy, chị cũng là do chúng dồn chị đến bước đường cùng, chị phải vùng lên để chống lại chúng (Câu ghép). Sau tất cả những sự nhún nhường, câu nói "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem" của chị đã thể hiện được chủ đề của toàn bộ đoạn trích. Hành động ấy của chị không phải là hành động ngông cuồng mà nó là đại diện của toàn thể tầng lớp người nông dân bấy giờ muốn phản kháng, muốn đấu tranh đòi lại công bằng từ phía bọn xã hội phong kiến. Hành động đấu lực của chị thể hiện được giá trị nhân văn tốt đẹp, đó là sự phản kháng của người nông dân bị áp bức, cùng khao khát công bằng của họ. Đó chính là thông điệp tức nước vỡ bờ mà đoạn trích muốn thể hiện.