những nguyên nhân gây ra tai nạn trong nghề nấu ăn là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đọc kĩ hướng dẫn và sử dụng trước khi dùng một thiết bị, dụng cụ nào đó.
- Sử dụng thật cẩn thận, tập trung nhất có thể khi nấu ăn, k lơ đảng lơ là làm việc khác.
- Khi mới bắt đầu sử dụng nên có sự trợ giúp của người lớn.
Đáp án: D. Đó là để vật dụng cao quá tầm với, sử dụng đồ điện không đúng yêu cầu, các loại dao quá sắc nhọn, đun nước đặt ấm ở vị trí không thích hợp.
- Trong nhà bếp thường sử dụng những dụng cụ, thiết bị: Bếp gas, bếp lò, nồi cơm điện,…
- Một số dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn: Dao nhọn, sắc; kéo; bếp lửa; ấm nước sôi; máy xay thịt; phíc nước…
Một số nguyên nhân chính gây ra tai nạn lao động trong sản xuất cơ khí là:
Thiếu thiết bị bảo hộ cho người lao động.
Máy móc không đảm bảo cách điện hoặc thiểu thiết bị bảo hiểm.
Người lao động vi phạm quy trình sử dụng máy an toàn và nội quy an toàn của xưởng
Điều kiện an toàn, vệ sinh công nghiệp không đảm bảo.
Nguyện nhân:
-Do không đội mũ bảo hiểm
-Vượt đèn đỏ
-Không nắm rõ các quy định khi tham gia giao thông.
................................................
Em sẽ:
-Tuân thủ quy định giao thông.
-Khi đi xe không phóng nhanh,vượt ẩu.
-Nhìn kĩ trước khi đi.
...................................................................
Nguyên nhân: Do sử dụng chất kích thích ,chất gây nghiện khi đi xe, buông hai tay khi đi xe, ...
đọc luận tham gia giao thông ,đường sắt khi tham gia
Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là gì ?
Đáp án :
Theo Bộ GTVT, nguyên nhân lớn nhất gây ra TNGT đường bộ là do người điều khiển phương tiện vi phạm làn đường, phần đường chiếm 20,51%, còn các vi phạm khác như: Vi phạm tốc độ xe chạy chiếm 5,52%, lái xe sử dụng ma túy chiếm 0,04%, lái xe sử dụng rượu bia chiếm 1,46%...
\(HT\)
Tai nạn giao thông là những rủi ro, bất ngờ xảy ra khi con người tham gia phương tiện giao thông. Có thể là đang di chuyển trên các tuyến đường bộ, đường thuỷ, đường sắt thậm chí là đường hàng không. Gây ra những thiệt hại nặng nề đến tính mạng và sức khoẻ con người. Bên cạnh đó tài sản và phương tiện di chuyển cũng bị thiệt hại không ít.
Sau khi tai nạn xảy ra, phương tiện di chuyển bắt buộc phải được giữ nguyên tại hiện trường. Không ai được phép xoá hoặc làm sai lệch các dấu vết tại hiện trường. Những ai có mặt tại hiện trường đều phải khẩn trương, kịp thời cấp cứu nạn nhân tại chỗ. Sau đó chuyển người nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời cứu chữa.
Đồng thời bảo vệ tài sản cùng và phương tiện của nạn nhân. Cùng với đối tượng gây tai nạn sau đó báo ngay cho cơ quan chức năng để kịp thời giải quyết. Nếu nạn nhân trong tình trạng bị thương nặng, có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng. Thì buộc các phương tiện giao thông đang lưu thông gần đó phải có trách nhiệm đưa nạn nhân đến bệnh viện để kịp thời cấp cứu.
Những người có liên quan trực tiếp để vụ tai nạn buộc phải có mặt tại nơi xảy ra tai nạn. Đợi cơ quan có trách nhiệm đến lập giải quyết và lập biên bản. Tuyệt đối nghiêm cấm mọi hành vi gây rối, nguy hại đến người và phương tiện gây tai nạn. Việc vi phạm an toàn giao thông gây hậu nên quả rất nghiêm trọng. Và sẽ bị xử phạt theo các điều khoản 202, 203, 204 Bộ luật hình sự năm 1999.
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó
-Dùng dao, các dụng cụ sắc, nhọn để cắt, gọt, xiên…hoặc đặt không đúng vị trí thích hợp.
-Sử dụng xoong, nồi, chảo có tay cầm không siết chặt hoặc đặt ở vị trí không thích hợp.
- Sử dụng bếp điện, bếp gas, lò điện, lò gas, nồi điện, ấm điện…không đúng yêu cầu