K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

a) Vì ^ABC = 50\(^o\)và BE là phân giác ^ABC 

=> ^ABE = ^ABC : 2=  50\(^o\):2 = 25\(^o\)

Xét \(\Delta\)ABE có: ^BEC là góc ngoài tại đỉnh B

=> ^BEC = ^ABE + ^BAE = 25\(^o\)+90\(^o\)=115\(^o\)

b) Xét \(\Delta\)ABE và \(\Delta\)DBE có:

^ABE = ^DBE ( BE là phân giác ^ABC)

BE chung

BA = BE 

=>  \(\Delta\)ABE = \(\Delta\)DBE

=> ^BDE = ^BAE = 90\(^o\)

=> DE vuông BC

c) Sai đề rồi nhé em kiểm tra lại đề bài.

20 tháng 12 2019

c) Xét \(\Delta\)BFH và \(\Delta\)BCH có:

^BHF = ^BHC ( = 90\(^o\)

BH chung 

^FBH = ^CBH ( BE là phân giác ^B)

=> \(\Delta\)BFH = \(\Delta\)BCH ( g.c.g)

=> CB = FB  (1)

Xét \(\Delta\)BFD  và  \(\Delta\)BCA có:

BF = BC ( theo 1)

^B chung 

BA = BD ( giả thiết )

=>  \(\Delta\)BFD = \(\Delta\)BCA ( c.g.c)

=> ^BDF = ^BAC  = 90 \(^o\)

=> FD vuông BC  mà ED vuông BC

=> F; E; D thẳng hàng

6 tháng 12 2020
Xin lỗi mọi người nhìn hơi rối tí nhưng mà giải giúp em với ạ

a) Xét ΔABM và ΔDBM có 

BA=BD(gt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

BM chung

Do đó: ΔABM=ΔDBM(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAM}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(\widehat{BDM}=90^0\)(đpcm)

b) Xét ΔABC vuông tại A có BC là cạnh huyền(BC là cạnh đối diện với \(\widehat{BAC}=90^0\))

nên BC là cạnh lớn nhất trong ΔABC(Định lí tam giác vuông)

Suy ra: BC>AC

 

17 tháng 12 2021

a: Xét ΔBAD và ΔBHD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BAD=góc BED=90 độ

=>DE vuông góc BC

c: góc EDC+góc C=90 độ

góc B+góc C=90 độ

=>góc EDC=góc ABC

11 tháng 1 2018

         Đi đâu mà vội mà vàng

Mà vấp phải đá mà quàng phải dây

5 tháng 12 2018

bn phải ra đề bài thì mọi người mới giúp đc bn chứ

18 tháng 12 2023

a: Xét ΔBAE và ΔBFE có

BA=BF

\(\widehat{ABE}=\widehat{FBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBFE

b: Ta có: ΔBAE=ΔBFE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BFE}\)

mà \(\widehat{BAE}=90^0\)

nên \(\widehat{BFE}=90^0\)

=>EF\(\perp\)BC

c: Xét ΔAEM và ΔFEC có

EA=EF

\(\widehat{AEM}=\widehat{FEC}\)

EM=EC

Do đó: ΔAEM=ΔFEC

=>\(\widehat{EAM}=\widehat{EFC}\)

mà \(\widehat{EFC}=90^0\)

nên \(\widehat{EAM}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{BAE}+\widehat{MAE}\)

\(=90^0+90^0=180^0\)

=>B,A,M thẳng hàng

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có 0 B 53  a) Tính C b) Trên cạnh BC lấy D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Chứng minh    BEA BED . Từđó suy ra ED BC  c) Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H, CH cắt AB tại F. Chứng minh rằng    BHF BHC d) Chứng minh    BAC BDF và D, E, F thẳng hàng. Bài 2: Cho ABC có AB AC  ; M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có 0 B 53  a) Tính C b) Trên cạnh BC lấy D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Chứng minh    BEA BED . Từđó suy ra ED BC  c) Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H, CH cắt AB tại F. Chứng minh rằng    BHF BHC d) Chứng minh    BAC BDF và D, E, F thẳng hàng. Bài 2: Cho ABC có AB AC  ; M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM MD.  Chứng minh: a)    AMB DMC . Từ đó suy ra AB // CD b) AC // BD và AC = BD c) AM BC.  Bài 3: Cho tam giác ABC có AB AC  . Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB MC  ; N là trung điểm của BC. Chứng minh: a)    AMB DMC . Từ đó suy ra AM là tia phân giác của ·BAC. b) Ba điểm A; M; N thẳng hàng. c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC

1
15 tháng 12 2021

cac ban giup minh voi nhe

 

22 tháng 4 2018

a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ

AC < AB ( 65 độ > 25 độ)

b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)

c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC

=> BEC = BAC = 90 độ

=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)

d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)