K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2015

Gọi số HS lần lượt là a;b;c 

vì số HS tỉ lệ nghich với thời gian

a.2=b.2,5 =c.3 hay \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{3}}=\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)

a =60.1/2=30

b=60.2/5 =24

c=60.1/3 =20

7 tháng 12 2015

Bạn ý đang online đấy , ko nhanh là bạn ý nghỉ đó nha

14 tháng 10 2021

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B và 7C lần lượt là x,y,z

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}}=\dfrac{10}{\dfrac{1}{6}}=60\)

Do đó: x=30; y=24; z=20

12 tháng 11 2017

khó quá

6 tháng 12 2018

\(\text{Gọi số học sinh lần lượt là a,b,c}\)

\(\text{ Vì số học sinh tỉ lệ nghịch và thời gian }\)

\(a\cdot2=b\cdot2,5=c\cdot3\text{ hay }\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{3}}\Rightarrow\frac{a-c}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}}\Rightarrow\frac{a-c}{\frac{1}{6}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{a}\cdot2=60\\\text{b}\cdot2,5=60\\\text{c}\cdot3=60\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\text{a}=30\\\text{b}=24\\\text{c}=20\end{cases}}\)

Vậy : ...

20 tháng 12 2018

Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh của mỗi lớp

(x,y,z thuộc Nsao)

Vì cùng làm 1 khối lượng đất như nhau nên số học sinh và thời gian làm việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

=>x.2=y.2,5=z.3

=>\(\frac{X}{\frac{1}{2}}\)\(=\frac{Y}{\frac{1}{2,5}}=\frac{Z}{\frac{1}{3}}\)\(=\frac{X-Y}{\frac{1}{2}-\frac{1}{2,5}}=\frac{10}{\frac{1}{6}}=60\)

=>\(\hept{\begin{cases}X=60.\frac{1}{2}=30\\Y=60.\frac{1}{2,5}=20\\Z=60.\frac{1}{3}=24\end{cases}}\)

ĐÁP SỐ TỰ LÀM

8 tháng 12 2020

Gọi số học sinh lớp 7A là a ; số học sinh lớp 7B là b ; số học sinh lớp 7C là c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)

Ta có a + b + c = 94

 Vì số giờ làm và số học sinh tỉ lệ nghịch với nhau

=> 3a = 4b = 5c

=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)(dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\hept{\begin{cases}a=40\\b=30\\c=24\end{cases}}\)

Vậy  số học sinh lớp 7A là 40 em ; số học sinh lớp 7B là 30 em ; số học sinh lớp 7C là 24 em

24 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{94}{47}=2\)

Do đó: a=40; b=30; c=24

19 tháng 12 2021

Gọi số hs 7A,7B,7C ll là a,b,c(hs;a,b,c∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(4a=2b=5c\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a-c}{5-4}=\dfrac{5}{1}=5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=25\\b=50\\c=20\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

14 tháng 12 2021

A

đề bài hình như lỗi, tớ tính toàn số thập phân vô hạn ko tuần hoàn