K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có một giai đoạn lí thú về nhà bác học Archimedes (Ác-si-met) thời Hy Lạp cổ đại , vào khoảng hơn 200 năm TCN. Một lần nọ , ông được nhà vua giao tìm hiểu một chiếc vương miện của mình xem có được làm bằng vàng nguyên chất hay không, nhưng với một điều kiện ông không được làm hư hại đến chiếc vương miện. Truyền thuyết kể rằng nhà bác học Archimedes đã tìm ra lời giải cho bài toán vương miện của...
Đọc tiếp

Có một giai đoạn lí thú về nhà bác học Archimedes (Ác-si-met) thời Hy Lạp cổ đại , vào khoảng hơn 200 năm TCN. Một lần nọ , ông được nhà vua giao tìm hiểu một chiếc vương miện của mình xem có được làm bằng vàng nguyên chất hay không, nhưng với một điều kiện ông không được làm hư hại đến chiếc vương miện. Truyền thuyết kể rằng nhà bác học Archimedes đã tìm ra lời giải cho bài toán vương miện của nhà vua khi đang ở trong bồn tắm. Ông đã hét to "Eureka"(Ơ -rê-ca) nghĩa là "Tìm ra rồi". Ngày nay, vẫn chưa ai biết chính xác về câu chuyện chiếc vương miện và lời giải của Archimedes cho bài toán này.

Giả sử em là Archimedes, em hãy giải 1 bài toán tương tự với chiếc vương miện. Biết rằng nhờ các phép đó ng ta xác định đc khối lượng vương miện bằng vàng lá 2.7 kg và V là 0.00018 m3.

a) Nếu treo vương miện vào lực kế. Số chỉ lực kế là mấy? (Tóm tắt )

b) Em hãy xác định khối lượng riêng vương miện. Sau đó dựa vào dữ liệu này cho bt vương miện làm bằng vàng nguyên chất hay không?

2
18 tháng 12 2019

Tóm tắt:

\(m=2,7kg\)

\(V=0,00018m^3\)

______________________

\(P=?N\)

Vương miện có làm bằng vàng nguyên chất hay không?

Giải:

a) Số chỉ lực kế là trọng lượng của vật:

\(P=10m=10.2,7=27\left(N\right)\)

b) Khối lượng riêng của vương miện:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{2,7}{0,00018}=15000\left(kg/m^3\right)\)

Ta nhận thấy: \(D< D_{vàng}\left(15000< 19300\right)\)

=> Vương miện không làm bằng vàng nguyên chất mà pha thêm 1 số kim loại.

18 tháng 12 2019

Vàng : 19 300 (kg/m3)

Bạc:10 500 kg/m3

Đồng : 8900 kg/m3

6 tháng 9 2023

+ Có 3 vật có trọng lượng bằng nhau: sắt, vàng, vương miện

+ Ông lần lượt nhúng ngập chúng vào một chiếc bình được đổ nước, và đo lượng trào ra.

=> Kết quả là lượng nước trào ra khi nhúng ngập chiếc vương miện nhiều hơn khi nhúng ngập tảng vàng, ít hơn tảng sắt

=> Chiếc vương miện không phải hoàn toàn bằng vàng ròng, cũng không phải bằng sắt. Khi thợ kim hoàn làm chiếc vương miện này chắc chắn đã trộn không ít bạc vào trong vàng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

+ Có 3 vật có trọng lượng bằng nhau: sắt, vàng, vương miện

+ Ông lần lượt nhúng ngập chúng vào một chiếc bình được đổ nước, và đo lượng trào ra.

=> Kết quả là lượng nước trào ra khi nhúng ngập chiếc vương miện nhiều hơn khi nhúng ngập tảng vàng, ít hơn tảng sắt

=> Chiếc vương miện không phải hoàn toàn bằng vàng ròng, cũng không phải bằng sắt. Khi thợ kim hoàn làm chiếc vương miện này chắc chắn đã trộn không ít bạc vào trong vàng.

Vương miện với hình dáng một vòng nguyệt quế đã được chế tạo cho Vua Hiero II, và Ác-si-mét (Archimedes) được nhà vua yêu cầu phải xác định liệu nó có được làm bằng vàng nguyên chất, hay đã bị người thợ độn thêm bạc. Ác-si-mét phải giải quyết vấn đề mà không được làm hư hại chiếc vương miện, vì thế ông không thể đúc chảy nó ra thành một hình dạng thông thường để tính thể tích. Khối lượng của...
Đọc tiếp

Vương miện với hình dáng một vòng nguyệt quế đã được chế tạo cho Vua Hiero II, và Ác-si-mét (Archimedes) được nhà vua yêu cầu phải xác định liệu nó có được làm bằng vàng nguyên chất, hay đã bị người thợ độn thêm bạc. Ác-si-mét phải giải quyết vấn đề mà không được làm hư hại chiếc vương miện, vì thế ông không thể đúc chảy nó ra thành một hình dạng thông thường để tính thể tích. Khối lượng của chiếc vương miện thì đúng bằng khối lượng vàng đã được giao cho người thợ. Còn khối lượng riêng của vàng thì lớn hơn khối lượng riêng của bạc (gấp hơn 1,8 lần). Chuyện kể rằng Ácsi-mét đưa ra giải pháp sau: ông yêu cầu nhà vua giao cho mình một khối vàng nguyên chất có khối lượng bằng khối lượng vương miện. Sau đó sử dụng một bình đựng đầy nước, ông thả vương miện vào, rồi đo thể tích nước trào ra, sau đó ông thực hiện lại tương tự đối với khối vàng nguyên chất. So sánh 2 lượng nước trào ra Ác-si-mét có thể kết luận người thợ có gian lận không. a) Em hãy giải thích rõ hơn tại sao Ác-si-mét có thể kết luận được nhờ so sánh thể tích 2 lượng nước trào ra. b) Chiếc vương miện có khối lượng là m = 193 g. Nếu nó làm bằng vàng nguyên chất thì thể tích của nó bằng bao nhiêu cm3 ? Khối lượng riêng của vàng là D1 = 19,3 g/cm3 . c) Ác-si-mét đo được thể tích nước trào ra khi thả vương miện vào là V = 10,8 cm3 . Vậy vương miện có phải bằng vàng nguyên chất không? d) Đây là một thử thách thật sự! Bạc có khối lượng riêng là D2 = 10,5 g/cm3 . Em hãy tính xem người thợ đã gian lận bao nhiêu vàng của nhà vua? (1 cây vàng = 37,5 g đấy!

 

2

hỏi người thợ sẽ biếthiha

24 tháng 7 2021

😵

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

Năm sinh: -287;

Năm mất: -212

b) Số tuổi của Archimedes là:

\( - 212 - \left( { - 287} \right) =  - 212 + 287\)\( = 287 - 212 = 75\)

Vậy Archimedes mất năm 75 tuổi.

7 tháng 4 2016

B1: Lấy thanh nhựa móc vào giá treo tại trung điểm của thành. Một đầu thanh móc vào đĩa, một đầu treo sợi dây.

B2: Lấy sợi dây buộc vào vương miện nhúng chìm trong nước, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo được lực F1

B3: Lấy sợi dây buộc vào khối vàng nguyên chất, đầu kia ta đặt các quả nặng vào đĩa sao cho cân bằng, ta đo đc lực F2.

B4: Tìm độ trênh của lực đẩy Ascimet: F = F1 - F2

Suy ra thể tích của vương miện lớn hơn là: V = F/ dnước

B5: Giả sử thể tích vàng và bạc trong vương miện là V1, V2 thì thể tích của vàng nguyên chất là: V1 + V2 - V

Ta có: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-V). dvàng

Suy ra: V1. dvàng + V2. dbạc = (V1+V2-F/ dnước). dvàng

Từ đó tìm đc V2 là thể tích của bạc trong vương miện suy ra khối lượng bạc. Suy ra khối lượng vàng trong vương miện

và suy ra phần trăm vàng trong vương miện.

2) Vương miện với hình dáng một vòng nguyệt quế đã được chế tạo cho Vua Hiero II,và Ác-si-mét (Archimedes) được nhà vua yêu cầu phải xác định liệu nó có được làmbằng vàng nguyên chất, hay đã bị người thợ độn thêm bạc. Ác-si-mét phải giải quyếtvấn đề mà không được làm hư hại chiếc vương miện, vì thế ông không thể đúc chảy nóra thành một hình dạng thông thường để tính thể tích. Khối lượng của...
Đọc tiếp

2) Vương miện với hình dáng một vòng nguyệt quế đã được chế tạo cho Vua Hiero II,
và Ác-si-mét (Archimedes) được nhà vua yêu cầu phải xác định liệu nó có được làm
bằng vàng nguyên chất, hay đã bị người thợ độn thêm bạc. Ác-si-mét phải giải quyết
vấn đề mà không được làm hư hại chiếc vương miện, vì thế ông không thể đúc chảy nó
ra thành một hình dạng thông thường để tính thể tích. Khối lượng của chiếc vương
miện thì đúng bằng khối lượng vàng đã được giao cho người thợ. Còn khối lượng riêng

của vàng thì lớn hơn khối lượng riêng của bạc (gấp hơn 1,8 lần). Chuyện kể rằng Ác-
si-mét đưa ra giải pháp sau: ông yêu cầu nhà vua giao cho mình một khối vàng nguyên

chất có khối lượng bằng khối lượng vương miện. Sau đó sử dụng một bình đựng đầy
nước, ông thả vương miện vào, rồi đo thể tích nước trào ra, sau đó ông thực hiện lại
tương tự đối với khối vàng nguyên chất. So sánh 2 lượng nước trào ra Ác-si-mét có thể
kết luận người thợ có gian lận không.
a) Em hãy giải thích rõ hơn tại sao Ác-si-mét có thể kết luận được nhờ so sánh thể tích
2 lượng nước trào ra.
b) Chiếc vương miện có khối lượng là m = 193 g. Nếu nó làm bằng vàng nguyên chất
thì thể tích của nó bằng bao nhiêu cm3

? Khối lượng riêng của vàng là D1 = 19,3 g/cm3
.
c) Ác-si-mét đo được thể tích nước trào ra khi thả vương miện vào là V = 10,8 cm3
.

Vậy vương miện có phải bằng vàng nguyên chất không?
d) Đây là một thử thách thật sự! Bạc có khối lượng riêng là D2 = 10,5 g/cm3

. Em hãy
tính xem người thợ đã gian lận bao nhiêu vàng của nhà vua? (1 cây vàng = 37,5 g đấy!)

0
a. Nhiệt độ buổi trưa ở Mát-xcơ-va là -7 ° C . Buổi chiều nhiệt độ giảm 6 ° C . Hỏi nhiệt độ buổi chiều ở Mát-xcơ-va là bao nhiêu độ C.b. Nhiệt độ ở Sapa vào buổi trưa là 3 ° C , đến tối nhiệt độ giảm so với buổi trưa là . Do đó ở Sapa có tuyết rơi. Hỏi vào buổi tối Sapa có nhiệt độ là bao nhiêu?c. Ác – si – mét là nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp...
Đọc tiếp

a. Nhiệt độ buổi trưa ở Mát-xcơ-va là -7 ° C . Buổi chiều nhiệt độ giảm 6 ° C . Hỏi nhiệt độ buổi chiều ở Mát-xcơ-va là bao nhiêu độ C.

b. Nhiệt độ ở Sapa vào buổi trưa là 3 ° C , đến tối nhiệt độ giảm so với buổi trưa là . Do đó ở Sapa có tuyết rơi. Hỏi vào buổi tối Sapa có nhiệt độ là bao nhiêu?

c. Ác – si – mét là nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ. Ông sinh năm 284 TCN (Trước Công Nguyên) và mất năm 212 TCN. Hãy tính tuổi thọ của nhà bác học.

d. Năm ngoái ông Nam vay ngân hàng nhà nước 15 triệu đồng để chăn nuôi theo chế độ ưu đãi của nhà nước giành cho hộ nghèo vì vậy ông không phải trả lãi xuất. Năm nay do làm ăn đúng quy cách ông đã thoát nghèo và hiện tại ông đã trả được ngân hàng 10 triệu. Hỏi ông Nam còn nợ ngân hàng bao nhiêu?

1
12 tháng 12 2018

Truyện một nhà thơ chân chính“Không thể lấy máu mà dìm được chân lý.”                                                                        – Maksim Gorky –Ở một vương quốc nọ, có một ông vua tàn bạo. Dưới triều đại của nhà vua, nhân dân sống lầm than và khổ cực. Người ta truyền nhau một bài hát về sự tham lam và độc ác của quốc vương, và bài hát đến tai vua. Vua ra lệnh tìm bằng được nhà thơ đã làm bài hát nổi...
Đọc tiếp

Truyện một nhà thơ chân chính

“Không thể lấy máu mà dìm được chân lý.”
                                                                        – Maksim Gorky –

Ở một vương quốc nọ, có một ông vua tàn bạo. Dưới triều đại của nhà vua, nhân dân sống lầm than và khổ cực. Người ta truyền nhau một bài hát về sự tham lam và độc ác của quốc vương, và bài hát đến tai vua. Vua ra lệnh tìm bằng được nhà thơ đã làm bài hát nổi loạn và bắt vào cung.

Các quan đại thần, những lính hầu cận của vua không thể tìm ra ai là người đã làm bài hát đó. Vua bèn ra lệnh bắt tất cả các nhà thơ… tất cả những người hát trong vương quốc đem giam lại. Hôm sau, vua cho gọi những nhà thơ bị bắt và nói:

– Bây giờ mỗi người hát cho ta nghe một bài do mình làm.

Các nhà thơ lần lượt hát những bài ca ngợi quốc vương, ca ngợi trí tuệ minh mẫn, trái tim phúc hậu, sức mạnh vô địch, sự vinh quang và vĩ đại của quốc vương. Duy chỉ có ba người không hát một bài nào. Vua thả tất cả, còn giam ba người đó lại. Ai cũng tưởng là vua đã quên họ, nhưng sau ba tháng, vua cho gọi ba người đó từ trong ngục ra bảo:

– Nào, bây giờ hãy hát cho ta nghe.

Một trong ba người đó lập tức cất tiếng hát ca ngợi quốc vương như những người trước đó, và anh ta liền được tha. Vua sai đưa hai người còn lại đến bên đống lửa và nói:

– Bây giờ các ngươi sẽ bị hỏa thiêu – Hãy hát cho ta nghe, lần cuối cùng ta ra lệnh cho các ngươi!

Một trong hai người liền hát bài ca ngợi và cũng được tha. Còn một người cuối cùng vẫn không chịu hát. Vua nói:

– Trói nó vào cột, nổi lửa thiêu ngay!

Nhà thơ bị trói vào cột bỗng cất tiếng hát. Anh hát bài hát nói về sự tàn bạo, tham lam, độc ác của quốc vương, bài hát đã diễn đến cái chết mà anh đang dũng cảm đương đầu. Vua bỗng thét lên:

– Cởi trói cho anh ta mau lên, gạt lửa ra, gạt lửa ra ngay! Ta không thể để mất đi một nhà thơ chân chính duy nhất còn trên đất nước này…

trả lời câu hỏi:

Câu 4: Em hãy giải thích vì sao nhà vua lại thay đổi thái độ và ra lệnh cởi trói cho nhà thơ cuối cùng?
Câu 5: Qua câu chuyện, tác giả gửi gắm thông điệp gì? 
Câu 6: Từ ngữ liệu trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng dũng cảm. 

 

0
8 tháng 1 2022

C. Gương cầu lõm.