trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ?
trùng roi giống tế bào thực vật như thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
giống:đều cấu tạo từ tế bào ,lớn lên và sinh sẳn
khác :di chuyển ,dị dưỡng,thân kinh,giác quan
2
khi có ánh sáng tự dưỡng
khi ở nơi ko có ánh sáng dị dưỡng
sinh sản trùng roi là sinh sản vô tính
chúc bạn học tốt
- Đặc điểm chung:
+ Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.
- Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng và tự dưỡng.
Đặc điểm chung:
-Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
-Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám,. Sinh sản vô tính theo kiểu phản đối.
Động vật nguyên sinh "trùng biến hình" di chuyển bằng chân giả
Ở nơi có ánh sáng, nhờ các hạt diệp lục mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật, còn ở chỗ tối trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước (dị dưỡng).
đ đ chung là
là động vật đơn bào
kích thước hiển vi
dinh dưỡng đa số dị dưỡng
sinh sản phần lớn bằng vô tính
Trùng roi xanh dinh dưỡng khi có ánh sáng là tự dưỡng , khi ko có ánh sáng là dị dưỡng
14, B.trùng biến hình
15, D.Cả a và b đúng
16, C. Tự dưỡng và dị dưỡng
17, A. Ăn hồng cầu
7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước
9. Đặc điểm chung :
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.10 . _ Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. _ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.
1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào
Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào
2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.
3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.
4. Trùng sốt rét :
Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:
Trùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....
1.đặc điểm chung:
2.-trùng roi xanh(euglena viridis)sống ở nước,chúng tạo nên cán mảng váng xanh trên bề mặt ao,hồ.trung roi xanh là 1 cơ thể động vật đơn bào cỡ nhỏ(\(\approx\) 0,05mm).cơ thể hình thoi,đuôi nhọn,đầu tù và có 1 roi dài xoáy vào nước giúp cơ thể vừa tiến vừa xoay.cấu tạo gồm nhân và chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục như thực vật,các hạt dự trữ,điểm mắt và không bào co bóp.ở nơi có ánh sáng,nhờ các hạt dự trữ mà trùng roi dinh dưỡng kiểu tự dưỡng như thực vật,còn ở chỗ tối,trùng roi vẫn sống nhờ đồng hóa các chất dinh dưỡng có trong nước(dị dưỡng).hô hấp nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào,bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.sinh sản vô tính theo cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc:nhân phía sau cơ thể phân dôi trước,chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia,cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới.trùng roi có tính hướng sáng,cảm nhận ánh sáng bằng điểm mắt và bơi về chỗ ánh sáng rời roi bơi.
~~^^!!mìk làm hơi dài dòng,pn thông cảm~~
1.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật
2. TRÙNG ROI XANH :
- Trùng roi xanh sống trong nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa.
1- Cấu tạo và di chuyển
- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.
Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).
2. Dinh dưỡng
ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.
3. Sinh sản
Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.
4. Tính hướng sáng
- Người ta đã làm một thí nghiệm đơn giàn sau : đặt bình chứa trùng roi xanh trên bậc cửa sổ. Dùng giấy đen che tối nữa trong thành bình. Qua vài ngày bỏ giấy đen ra và quan sát binh thấy phía ánh sảng nước có màu xanh lá cây, phía che tối màu trong suốt.
TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI
- Ở một số ao và giếng nước, đôi khi có thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng lmm, bơi lơ lửng, xoay tròn. Đó là tập đoàn trùng roi (còn gọi là tập đoàn Vôn vốc)
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
Câu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?
a. Cấu tạo từ tế bào b. Lớn lên và sinh sản
c. Có khả năng di chuyển d. Cả a và b đúng
Câu 2: Động vật được chia làm mấy ngành
a. 6 b. 7 c. 8 d. 9
Câu 3: Động vật không có xương sống chia làm mấy ngành
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 4: Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 5: Động vật KHÔNG có
a. Hệ thần kinh b. Giác quan
c. Khả năng di chuyển d. Tự sản xuất được chất hữu cơ
Câu 6: Động vật nào có lợi đối với con người
a. Ruồi b. Muỗi c. Bọ d. Mèo
Câu 7: Động vật nào có hại với con người
a. Mèo b. Chó c. Chuột d. Bò
Câu 8: Động vật có lợi ích gì đối với con người?
a. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da...
b. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc
c. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao...
d. Cả a, b và c đúng
Câu 9: Các ngành giun gồm mấy ngành
a. 2 ngành là giun tròn và giun đốt b. 2 ngành là giun dẹp và giun tròn
c. 2 ngành là giun tròn và giun đốt d. 3 ngành là giun tròn, giun dẹp và giun đốt
Câu 10: Động vật có xương sống là những loài động vật có …
a. Hệ thần kinh b. Hệ tuần hoàn
c. Xương sống d. Giác quan
a)
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh :
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vo tính theo hình thức phân đôi.
b)
Trùng roi giống với thực vật ở các đặc điểm:
- Cơ thể có cấu tạo từ tế bào.
- Có các cơ quan tử đặc trưng: không bào, nhân, nguyên sinh chất, diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Có tính hướng sáng.
Chúc bạn học tốt!