K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

NB khi m>6

ĐB khi m<6

Để hàm số đồng biến thì 6-2m>0

=>2m<6

=>m<3

29 tháng 8 2023

Ta có hàm số :

\(y=\left(6-2m\right)x+m-2\)

Hàm số y đồng biến khi:

\(6-2m>0\)

\(\Leftrightarrow6>2m\)

\(\Leftrightarrow2m< 6\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{6}{2}\)

\(\Leftrightarrow m< 3\) 

Hàm số y đồng biến khi \(m< 3\)

9 tháng 12 2016

a) (m^2+4)>0=> voi moi m

b)(m^2-2)<0=> -\(-\sqrt{2}< m< \sqrt{2}\)

c) (m^2+2m+2=(m+1)^2+1>0  voi m=>f(x) luon dong bien=> dpcm

9 tháng 12 2016

tong quat y=ax+b

DB khi a>0

NB khi a<0

hang so khi a=0

giai

a. với giá trị nào của m thì hàm số y= ( m+4)x +3 là hsđb : 

=> a>0=> m^2+4 >0 do m^2>=0=> m^2+4 >=0 tất nhiên >0 với mọi m

b. với giá trị nào của m tì hàm số y= (m-2)x +31 là hsnb

a<0=> m^2-2<0=> m^2<2=> !m!<\(\sqrt{2}=>-\sqrt{2}< m< \sqrt{2}\\ \)

c. chứng minh với mọi m, hàm số y=(m2+2m+2)x+3 luôn đồng biến trên R

ta ca

a=(m^2+2m+2=m^2+2m+1+1=(m+1)^2+1 do (m+1)^2>=0 moi m=> (m+1)^2+1>=1 voi moi m

=> a>0 với mọi m=> y luôn đồng biến

Câu a : Để hàm số đi qua \(A\left(2;5\right)\) . Ta có phương trình :

\(5=2\left(2m-1\right)+3\Leftrightarrow4m=4\Leftrightarrow m=1\)

Câu b : Khi \(m=1\) nên hàm số có dạng \(y=x+3\left(-3;3\right)\)

Đồ thị : O x y 1 2 3 -1 -2 -3 y=x+3

NV
23 tháng 10 2021

\(y=\dfrac{2x-1}{x+m}\Rightarrow y'=\dfrac{2m+1}{\left(x+m\right)^2}\)

Hàm nghịch biến trên miền xác định khi:

\(2m+1< 0\Rightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)

a: Để (d)//(d') nên \(\left\{{}\begin{matrix}4m-3=m+6\\m^2< >9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\notin\left\{3;-3\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

b: Để (d) trùng với (d') thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m-3=m+6\\m^2=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

c: Để hai đường thẳng cắt nhau thì 4m-3<>m+6

hay m<>3