K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11

20 tháng 3 2024

Bài 1 

a)(9+8)x + 16 . 2x = 98 

   17x + 32x          = 98 

         49x              = 98 

           x                = 98 : 49

          x                 = 2 

6 tháng 11 2018

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath 

Em tham khảo bài làm tại link này nhé!

29 tháng 10 2015

a) 

M= 1+3+32+33+...+319

= (1+3+32)+(33+34+35)+...+(317+318+319)

= 13+ 33.(1+3+32)+...+317.(1+3+32)

= 13.(1+33+...+317) chia het cho 13

M=  1+3+32+33+...+319

= (1+3+32+33)+...+(316+317+318+319)

= 40+...+316.(1+3+32+33)

= 40+...+316.40

= 40. (1+...+316) chia het cho 40 

M = 1+3+32+33+...+319 

Vì 3+32+33+...+319 chia het cho 9

=> M chia cho 9 dư 1 

=> M không chia hết cho 9

b) trong câu hỏi tương tự nhé bạn 

7 tháng 12 2016

k tui xong tui làm cho . đảm bảo luôn .

4 tháng 12 2017

Chứng minh n.(n +1).(n + 2) chia hết cho 3

TH1: n chia hết cho 3      

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

=>  (n + 2) chia hết cho 3

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

=> (n +1) chia hết cho 3

=> n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 3

4 tháng 12 2017

Vì n.(n+1).(n+2) là tích 3 số liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)                                        (1)

Vì n.(n+1) là tích 2 số liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)                                            (2)

Từ (1) và (2),vì UCLN(2,3)=1 nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

1 tháng 1 2017

2x + 16 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1

Có 2(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 14 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(14)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

=> x thuộc {0; -2; 1; -3; 6; -8; 13; -15}

x +11 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

Có x + 1 chia hết cho x + 1

=> 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(10)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

=> x thuộc {0; -2; 1; -3; 4; -6; 9; -11}

1 tháng 1 2017

2x+16 chia hết cho x+1

=>2x+2+14 chia hết cho x+1

=>14 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {14;7;1}

=> thuộc {13;6;0)

x+11 chia hết cho x+1

=>x+1+10 chia hết cho x+1

=> 10 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {10;5;2;1}

=>x thuộc {9;4;1;0}